Trẻ Sơ Sinh 3 Tháng Tuổi 5 Ngày Không Ị

Trẻ Sơ Sinh 3 Tháng Tuổi 5 Ngày Không Ị

- Âm lịch: 23 tháng 4 năm 2024- Nhằm ngày: Thanh Long Hoàng Đạo (Tốt)- Giờ đẹp: Tý (23:00-0:59), Sửu (1:00-2:59), Mão (5:00-6:59), Ngọ (11:00-13:59), Thân (15:00-17:59), Dậu (17:00-19:59).- Việc nên làm: Mai táng, sửa mộ, cải mộ, khởi công xây dựng, động thổ, sửa chữa nhà và các công việc , xuất hành, di chuyển chỗ ở, nhập học, nhận việc, hôn thú, khai trương, mở cửa hàng, giao dịch, ký hợp đồng, cầu tài.

Tiêm phòng cho trẻ 9 tháng tuổi

Ở giai đoạn 9 tháng tuổi, trẻ có thể tiêm mũi vacxin phòng bệnh viêm não Nhật Bản và nhiều loại vacxin phòng bệnh khác như: Sởi đơn, Sởi – quai bị – rubella.

Sởi là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và thường gây ra biến chứng nặng với trẻ dưới 5 tuổi.

Trẻ sơ sinh hầu như được bảo vệ nhờ vào miễn dịch thụ động từ người mẹ đã tiêm vắc xin trước khi mang thai. Tuy nhiên, kháng thể từ mẹ giảm dần theo thời gian, không còn đủ khả năng bảo vệ khi trẻ trên 6 tháng. Vì vậy giai đoạn từ 6 tháng – 3 tuổi, cần tiêm phòng cho trẻ sơ sinh do đây là giai đoạn khoảng trống miễn dịch khiến trẻ có nhiều nguy cơ nhiễm bệnh.

Tiêm phòng cho trẻ 15 – 24 tháng tuổi

Giai đoạn từ 15 đến 24 tháng, trẻ chủ yếu được tiêm các mũi nhắc lại của vacxin ở tháng trước như viêm gan A, cúm, sởi, rubella, thương hàn, Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, viêm màng não mủ,… . Sở dĩ trẻ cần được tiêm các mũi nhắc vì kháng thể bảo vệ có được sau khi tiêm một loại vacxin có khả năng giảm dần theo thời gian.

Tầm quan trọng của tiêm ngừa vacxin cho trẻ

Vacxin được coi là khiên chắn hữu hiệu giúp phòng ngừa chủ động các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đồng thời làm giảm tỷ lệ mắc và tử vong ở bệnh nhân.

Tiêm phòng vacxin chính là việc sử dụng vacxin để kích thích cơ thể sinh ra miễn dịch chống lại các tác nhân gây bệnh. Khi vacxin được đưa vào cơ thể, hệ thống miễn dịch sẽ nhận diện vacxin như một vật thể lạ và ghi nhớ chúng. Đến khi tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, hệ miễn dịch sẽ nhận ra và tạo ra các kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh.

Tiêm vacxin cho trẻ được xem là cách thức đơn giản nhất giúp bảo vệ con trẻ trước các bệnh truyền nhiễm bởi các lý do sau:

+ Trẻ em có hệ thống miễn dịch chưa hoàn chỉnh, sức đề kháng kém nên rất dễ bị nhiễm bệnh.

+ Nước ta thuộc vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm ướt quanh năm tạo môi trường thích hợp để vi khuẩn phát triển và dễ bùng thành bệnh dịch.

+ Các bệnh truyền nhiễm thường rất dễ lây theo nhiều con đường khác nhau như: lây nhiễm qua đường hô hấp, đường máu, đường tình dục hoặc lây từ mẹ sang con,…

Tiêm phòng vacxin đầy đủ và đúng lịch giúp bảo vệ trẻ khỏi gần 30 bệnh lý nguy hiểm. Nhất là trong những năm tháng đầu đời trẻ rất dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như thủy đậu, sởi, lao,… Việc tiêm vacxin cho trẻ trong càng sớm càng tốt là biện pháp tốt nhất để ngăn ngừa bệnh cũng như hạn chế các biến chứng và giảm nguy cơ tử vong ở trẻ.

Tiêm phòng cho trẻ đủ 24 tháng tuổi

Đủ 24 tháng tuổi trẻ sẽ cần tiêm nhắc lại vacxin phòng viêm não nhật bản và tiêm mũi đầu vacxin thương hàn

Thương hàn hiện nay vẫn còn là dịch bệnh phổ biến ở nhiều nước, trong đó tại Việt Nam dịch bệnh thư­­ờng xảy ra vào mùa hè ở miền bắc, ở miền nam dịch bệnh xảy ra quanh năm và nhiều hơn vào mùa mư­­a. Cách phòng bệnh đơn giản và hiệu quả nhất là tiêm vacxin phòng bệnh.

Lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh theo từng độ tuổi giúp quý phụ huynh chủ động đưa trẻ đi tiêm phòng theo đúng lịch, đúng phác đồ; mang lại sự bảo vệ tốt nhất cho bé yêu.

Trung tâm tiêm chủng Bệnh viện Đa Khoa Vạn Hạnh với danh mục vắc xin đa dạng, đầy đủ các loại vắc xin cần thiết, được khuyến cáo tiêm phòng cho trẻ em và người lớn, nguồn vắc xin dồi dào được vận chuyển và bảo quản bằng Hệ thống dây chuyền lạnh chuẩn quốc tế GSP.

_______________________________

📥 Bệnh viện đa khoa Vạn Hạnh với tiêu chí “Người bệnh trên hết” ⏱⏱ Trên 2️⃣0️⃣ năm kinh nghiệm chữa trị đồng hành cùng bạn bảo vệ sức khỏe: 📞 Hotline 0️⃣2️⃣8️⃣.3️⃣8️⃣6️⃣3️⃣.2️⃣5️⃣5️⃣3️⃣ 🌐 Website benhvienvanhanh.vn

Tiêm chủng là một trong những biện pháp quan trọng nhất để bảo vệ sức khỏe trẻ sơ sinh, giúp trẻ phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Công ty Cổ phần Vacxin Việt Nam (VNVC) cung cấp lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh VNVC đầy đủ và chi tiết, giúp bạn dễ dàng theo dõi quá trình tiêm chủng cho bé. Với đội ngũ y bác sĩ chuyên nghiệp và quy trình tiêm chủng an toàn, VNVC là địa chỉ tin cậy để bạn gửi gắm sức khỏe cho con yêu.

Tiêm phòng cho trẻ 12 tháng tuổi

Trẻ em là một trong những đối tượng dễ tổn thương và biến chứng nặng do viêm gan A. Cơ quan y tế khuyến cáo, trẻ từ 12 tháng tuổi, những người làm việc trong môi trường hoặc có lối sống dễ nhiễm bệnh, những người đã mắc viêm gan B, C hoặc bệnh lý viêm gan mạn tính cần tiêm vắc xin phòng viêm gan A.

Trẻ 6 tháng tuổi cần tiêm ngừa vacxin gì

Từ 6 đến 36 tháng tuổi, cơ thể trẻ chưa sản sinh ra đủ kháng thể để bảo vệ cơ thể trước nguy cơ nhiễm bệnh và lúc này các kháng thể từ cơ thể mẹ truyền sang con cũng không còn nữa. Vì vậy viêm vacxin lúc này ngày càng quan trọng, giúp cơ thể trẻ tạo ra kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh trong những lần xâm nhập sau.

Tiêm phòng cho trẻ sơ sinh 2 – 4 tháng tuổi

Khi trẻ tròn 2 tháng tuổi đã có thể tiêm vacxin phòng ngừa nhiều căn bệnh nguy hiểm như: Ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, các bệnh do HIB, các bệnh do phế cầu khuẩn như viêm tai giữa, viêm phổi, viêm màng não

Để hạn chế đau cho trẻ khi phải tiêm nhiều mũi và tốn kém thời gian khi đi lại ba mẹ nên chọn vacxin kết hợp 6 trong 1 phòng ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt, viêm gan B và các bệnh do Haemophilus influenzae tuýp B (Hib).

Chi tiết lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh theo từng tháng

Trẻ cần được tiêm vacxin phòng lao và viêm gan B càng sớm càng tốt sau khi sinh, trong 24 giờ đầu sau sinh, trẻ sơ sinh được tiêm vacxin lao và viêm gan B sẽ đem lại hiệu quả miễn dịch rất lớn, ngăn ngừa nguy cơ lây viêm gan B từ mẹ sang con. Theo khuyến nghị từ Bộ Y tế vacxin phòng ngừa lao nên được tiêm ngay tháng đầu sau sinh và tốt nhất là trước 28 ngày tuổi.

Khi hệ miễn dịch của trẻ còn khá non nớt, không đủ khả năng tự bảo vệ trước những tác nhân gây bệnh đến từ môi trường bên ngoài, nếu chậm trễ trong việc tiêm vacxin phòng lao ở trẻ sơ sinh có thể tăng nguy cơ mắc bệnh lao ở trẻ, thậm chí nhiều trẻ có thể nhiễm lao ngay những ngày đầu sau sinh.

Bé yêu giai đoạn tròn 2 tháng tuổi

Khi bé tròn 2 tháng tuổi, các bậc phụ huynh nên cho bé tiêm thêm vắc xin phòng bệnh não mô cầu nhóm B. Bệnh này có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, thậm chí tử vong. Vắc xin Bexsero (Ý) là một lựa chọn tốt để bảo vệ bé khỏi căn bệnh này.

Giai đoạn này bé sẽ được tiêm vắc xin 6 trong 1 hoặc 5 trong 1 mũi 2 (mũi nhắc lại mũi 1 đã tiêm lúc 2 tháng tuổi). Nếu tiêm 5 trong 1 thì phải bổ sung mũi viêm gan B. Đồng thời bé sẽ được uống vắc xin liều 2 phòng bệnh tiêu chảy cấp do Rotavirus.

Tiêm mũi nhắc lại giúp củng cố và gia tăng hiệu lực bảo vệ của vắc xin hình thành sau mũi 1, hoàn thiện hệ miễn dịch của bé, giúp bé khỏe mạnh, vui chơi và phát triển tốt hơn.

Ở giai đoạn này, bé sẽ được tiêm nhắc lại một số loại vắc xin đã tiêm trước đó và bổ sung thêm một số loại vắc xin mới. Cụ thể:

Giai đoạn từ 6 đến 36 tháng tuổi được gọi là “khoảng trống miễn dịch” ở trẻ. Điều này có nghĩa là kháng thể từ mẹ truyền sang bé đã giảm dần và hệ miễn dịch của bé chưa hoàn thiện. Vì vậy, việc tiêm chủng đầy đủ sẽ giúp bé có một lá chắn bảo vệ vững chắc trước các bệnh truyền nhiễm. Ở giai đoạn này, bé sẽ được tiêm những loại vắc xin mới để bảo vệ bé trước những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, bao gồm:

Khi bé tròn 9 tháng tuổi, hành trình khám phá thế giới của bé càng trở nên sôi động hơn. Để bảo vệ bé yêu khỏi những căn bệnh nguy hiểm, các bậc phụ huynh cần đặc biệt chú ý đến lịch tiêm chủng cho bé ở giai đoạn này, các loại vắc xin được khuyến cáo tiêm chủng:

Những loại vắc xin cần thiết trong giai đoạn này:

Trên đây là lịch tiêm phòng cho trẻ sơ sinh VNVC từ 0 đến 12 tháng tuổi chi tiết, hy vọng có thể giúp các bậc phụ huynh theo dõi và thực hiện quy trình tiêm chủng đầy đủ và đúng hẹn nhằm bảo vệ con em mình. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào, hãy để lại bình luận bên dưới hoặc liên hệ với các chuyên gia y tế để được tư vấn cụ thể hơn. Đừng quên theo dõi Tiki Blog để tìm hiểu thêm nhiều thông tin hữu ích khác về chăm sóc sức khỏe cho bé.

Căn cứ Quyết định số 893/QĐ-ĐHSP ngày 29/3/2024 của Hiệu trưởng về việc công nhận tốt nghiệp và phát bằng đại học hệ chính quy tập trung đợt tháng 3/2024; Quyết định số 1516/QĐ-ĐHSP ngày 31/5/2024 của Hiệu trưởng về việc công nhận tốt nghiệp và phát bằng đại học hệ chính quy tập trung đợt tháng 5/2024,

Phòng CTCT&HSSV kính gửi Thông báo về việc trả hồ sơ cho sinh viên tốt nghiệp đợt tháng 3/2024 và tháng 5/2024. Cụ thể như sau:

1. Đối tượng trả hồ sơ: Sinh viên các khóa 41, 42, 43, 44, 45, 46 tốt nghiệp đợt tháng 3/2024 và tháng 5/2024.

- Hình thức nhận hồ sơ: Sinh viên đến nhận hồ sơ trực tiếp.

- Thời gian nhận hồ sơ: Các ngày làm việc, từ ngày 01/7 đến ngày 12/7/2024, cụ thể:

+ Buổi sáng: Từ 07g30 đến 11g30.

+ Buổi chiều: Từ 13g00 đến 17g00.

3. Đối với sinh viên khóa 41, 42, 43, 44, 45:

- Hình thức nhận hồ sơ: Sinh viên đăng ký nhận hồ sơ theo đường dẫn http://tracuu.hcmue.edu.vn/DK_nhanhoso-totnghiep2024 và đến nhận nhận hồ sơ trực tiếp theo thời gian đã đăng ký (thời gian đăng ký: từ ngày 01/7 đến 17g00 ngày 12/7/2024).

- Thời gian nhận hồ sơ: Từ ngày 18/7 đến ngày 26/7/2024, cụ thể:

+ Buổi sáng: Từ 07g30 đến 11g30.

+ Buổi chiều: Từ 13g00 đến 17g00.

- Địa điểm nhận hồ sơ: Phòng A.110 - Cơ sở 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

- Sau thời gian trên, sinh viên không đăng ký nhận hồ sơ hoặc đăng ký mà không đến nhận thì xem như sinh viên không có nhu cầu nhận hồ sơ, Phòng Công tác chính trị và Học sinh, sinh viên sẽ không giải quyết các khiếu nại về sau.

- Để có thêm thông tin, sinh viên vui lòng liên hệ ông Nguyễn Sỹ Xuân – Chuyên viên Phòng CTCT&HSSV, email: [email protected] hoặc số điện thoại: 02838352020 - số nội bộ: 128./.

Một ngày giữa tháng 6, nghe lời rủ rê có chút khiêu khích từ đứa bạn: “Đi thử cho bớt chất công tử!”, tôi thoáng ngần ngừ rồi tặc lưỡi:”Ừ, thì đi...!”.

8g30 sáng chủ nhật 24-6. Tại điểm tập kết là trạm xe buýt ngã tư Điện Biên Phủ - Võ Thị Sáu, chúng tôi gửi lại đồ đạc cho một người bạn (không tham gia chuyến đi), chỉ giữ lại chứng minh nhân dân với 90.000 đồng/người - đủ để đón xe ra Vũng Tàu. Từ đó trở đi, mọi chi phí sẽ phải tự thân vận động.

9g, cả nhóm bốn người đã ngồi trên xe khách chuyến bến xe miền Đông - Vũng Tàu. Lần đầu đi du lịch kiểu này, bạn Đặng Nguyễn Đỗ Quyên (dược sĩ) không giấu được vẻ lo lắng: “Chẳng biết có trụ nổi tới cuối chương trình không vì chẳng còn gì trong tay cả”. Lục khắp người, bạn Huỳnh Thị Kim Phụng lôi ra bịch khăn giấy nhỏ, gợi ý: “Hay là xếp hoa giấy đem bán”.

Nghe loáng thoáng câu chuyện của mọi người, bác Nguyễn Hàng Châu (hành khách ngồi cạnh Phụng) lắc đầu... Vậy mà nửa tiếng sau, bác Châu đã bị Phụng thuyết phục mua “mở hàng” một bông hồng giấy với giá 50.000 đồng...

11g30. Khu vực bãi sau Vũng Tàu đầy nắng rát. Cả nhóm ngồi cặm cụi gấp hạc từ những chiếc vé xe khách xin được, mồ hôi nhễ nhại. Hạc giấy, hoa hồng giấy sẽ bán với giá 20.000 đồng/cái. Biết là giá cao, nhưng đó là cách duy nhất để chúng tôi kiếm đủ tiền ăn trưa và mua vé xe về TP.HCM.

Phần lớn khách du lịch đang quây quần ăn, ai cũng nhíu mày khi chúng tôi sà vào mời mua hàng. Mất hơn một tiếng thuyết phục, giải thích mục đích chuyến đi, cả nhóm vẫn chưa bán thêm được thứ gì trong khi bụng đã đói meo. Tới gần 14g, chúng tôi mới bán được thêm vài món.

Lấy tiền mua đồ ăn trưa thì tiền đâu về lại TP? Cả nhóm quyết định... đi xin. Một anh phục vụ ở nhà hàng TT (đường Thùy Vân) sau khi nghe chúng tôi trình bày, đã đem trà đá và một ít bánh kẹo ra cho. Một anh bán kem dạo đứng gần đó cũng góp thêm vài que kem nhỏ.

16g. Số tiền thu về chưa tới 200.000 đồng. Không đủ tiền đón xe khách về TP, chúng tôi chọn cách đón xe buýt dù.

20g. Ngồi trên xe, thấy những tòa nhà cao tầng ở TP dần hiện ra, cả nhóm thở phào nhẹ nhõm...

Phải cố gắng hạ cái tôi xuống, phải tập cười, kiên nhẫn thuyết phục trước sự hoài nghi từ người đối diện, phải nỗ lực trong cái đói để tìm cách tồn tại... Đó là những gì chúng tôi thu hoạch được từ chuyến đi ngắn ngủi trong ngày.

Trên xe buýt, cẩn thận đếm từng đồng tiền lẻ, Quyên nói: “Bình thường hứng lên là đi shopping mà không thấy tiếc tiền. Có vào hoàn cảnh này mới biết quý tiền bạc”.

Lý Huệ Thủy (25 tuổi), một bạn trẻ từng đi du lịch “3 không”, cho biết: “Sau chuyến đi tôi thấy bớt lo lắng, ám ảnh về việc sống thiếu tiền, công nghệ”.

“Người tham gia du lịch “3 không” cần học một số kỹ năng để có thể trò chuyện, thuyết phục người mua mà không khiến họ cảm thấy bị làm phiền hoặc mua vì thương hại” - Hoàng Anh Quân, người thực hiện thành công hai lần du lịch “3 không”, chia sẻ. Quân cũng rất bất ngờ khi nhận ra trong xã hội hiện nay, người nghèo lại dễ mở lòng giúp đỡ những ai gặp khó khăn hơn là người giàu. “Tôi thấy hối hận khi luôn xem thường người nghèo và hay nghi ngờ, tính toán với bạn bè” - Quân nói.

Còn anh bạn người Pháp Thibault Mavel (21 tuổi, sinh viên ngành nhân sự Trường IGS, Pháp) đúc kết: “Tôi tham gia kiểu du lịch này để cải thiện sự thiếu tự tin. Cảm giác chiến thắng được chính mình thật tuyệt”.

Du lịch “3 không” được khởi phát từ khóa học “Làm chủ bản thân và giải tỏa stress” của giảng viên Nguyễn Đức Quý (Công ty Prosales) từ tháng 5-2011, sau đó dần được phổ biến trong giới sinh viên một số trường như ĐH Ngoại thương, ĐH Kinh tế TP.HCM...

Chia sẻ về mô hình du lịch trên, ông Quý cho biết: “Ở Mỹ có một số chương trình huấn luyện kỹ năng sống đòi hỏi học viên đến một địa điểm bất kỳ, không được mang theo tiền. Học viên có nhiệm vụ khám phá nơi đó và tìm cách trở về an toàn. Tôi tìm hiểu và thiết kế lại chương trình với đòi hỏi cao hơn: học viên không được mang theo tiền, các thiết bị điện tử hay nhờ người thân trợ giúp”. Ông Quý đã áp dụng mô hình trên dưới dạng bài kiểm tra cuối khóa nhằm giúp học viên tự đánh giá, nhìn nhận bản thân.

Theo ông Quý và nhiều bạn trẻ từng đi du lịch “3 không”, điều quan trọng nhất thu hoạch được từ những chuyến đi đầy thiếu thốn chính là người đi học được cách lắng nghe, nâng cao khả năng giao tiếp, quản lý cảm xúc và làm chủ bản thân.