Toà Mb - 18 Lê Văn Lương

Toà Mb - 18 Lê Văn Lương

CS1: Tầng 9, Gelex Tower, 52 Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. CS2: Tầng 9, Diamond Flower Tower, 48 Lê Văn Lương, Quận Thanh Xuân, Hà Nội. CS3: Tầng 5, Dreamland Bonanza, 23 Duy Tân, Nam Từ Liêm, Hà Nội

TIẾN ĐỘ DỰ ÁN HANDICO COMPLEX LÊ VĂN LƯƠNG

Handico Complex 33 Lê Văn Lương mang đến một tiện ích đẳng cấp, hoàn hảo phục vụ nhu cầu thiết yếu của cư dân. Ngay tại trung tâm với hơn 30 tiện ích nội khu. Đem đến cho cư dân những trải nghiệm thú vị về một môi trường sống chất lượng với những giá trị mà khách hàng đã đầu tư vào dự án. Cũng như tâm huyết của chủ đầu tư tri ân tặng khách hàng.

Chung cư Handico Complex Lê Văn Lương mang đến cho cư dân an cư tại đây đầy đủ những tiện ích của cuộc sống. Chủ đầu tư đã tập xây dựng các tiện ích dịch vụ sang trọng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của cư dân như: bể bơi bốn mùa, Siêu thị, GYM, Spa, Khu vui chơi cho trẻ em, phòng sinh hoạt cộng đồng…

Tại Handico Complex, Quý khách hàng có cơ hội trở thành cư dân của cộng đồng Manhattan đẳng cấp với giới thượng lưu. Bởi đây là nơi hội tụ của các chủ doanh nghiệp lớn, các nhà tri thức…

MẶT BẰNG THIẾT KẾ CĂN HỘ HANDICO COMPLEX LÊ VĂN LƯƠNG

Theo thiết kế quy hoạch dự án Handico Complex được thiết kế với tòa nhà cao 25 tầng nổi, 336 căn hộ. Khối nhà chung cư có mặt chính giáp đường Lê Văn Lương, trong đó các tầng 1, 2 và 3 với chức năng là không gian sinh hoạt công cộng và cho thuê dịch vụ thương mại. Diện tích cho thuê thương mại của chung cư Handi Resco Lê Văn Lương là 4.769m2.

Giá thuê văn phòng Golden Palace Lê Văn Lương

Golden Place cung cấp cho cộng đồng doanh nghiệp tổng diện tích cho thuê văn phòng là 4.500m2. Trong đó, diện tích cho thuê tối thiểu là 200m2 và tối đa là 1.600m2 (nguyên sàn).

Đặc biệt, chủ đầu tư sẽ cân nhắc mức giá thuê tốt nhất đối với các công ty thuê hợp đồng dài hạn từ 5 năm trở lên hoặc thuê cả sàn. Đồng thời, doanh nghiệp đó cũng nhận được nhiều ưu đãi miễn phí như: phí gửi xe theo diện tích, phí thuê trong thời gian thi công nội thất, điện điều hòa thang máy, hành lang sảnh...

Quý khách có nhu cầu tìm thuê văn phòng quận Đống Đa vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất.

Nằm tại số 89 Lê Đức Thọ, tòa nhà 89 Lê Đức Thọ là văn phòng hạng C chuyên nghiệp được nhiều khách hàng tìm kiếm. Với vị trí vô cùng đắc địa, dịch vụ chuyên nghiệp và giá thuê hấp dẫn, tòa nhà hứa hẹn mang tới một môi trường làm việc hiện đại cho các doanh nghiệp. Đây là lựa chọn phù hợp cho doanh nghiệp đang tìm thuê văn phòng tại Nam Từ Liêm.

Là văn phòng hạng C nhưng tòa nhà 89 Lê Đức Thọ được nhiều khách hàng đánh giá cao nhờ thiết kế vô cùng hiện đại, nổi bật ngay tại Vòng xuyến Lê Đức Thọ – Trần Hữu Dực. Tòa nhà được xây dựng với 7 tầng, cung ứng ra thị trường cho thuê văn phòng tại Nam Từ Liêm khoảng 400m2. Trong đó mỗi sàn văn phòng rộng khoảng 67m2 phục vụ nhu cầu của doanh nghiệp quy mô nhỏ.

Được xây dựng theo tiêu chuẩn chất lượng, tại tòa nhà có hệ thống hạ tầng khá đồng bộ và chất lượng, đáp ứng được nhu cầu làm việc cho các khách hàng. Trong đó có hệ thống 1 thang máy tốc độ cao, hệ thống điều hòa cục bộ làm mát từng văn phòng, hệ thống phòng cháy chữa cháy tiêu chuẩn cao, hệ thống camera lắp đặt và bảo vệ hoạt động 24/7… Mỗi sàn văn phòng được lắp đặt đủ trang thiết bị và đường truyền internet… mang tới một nơi làm việc văn minh và an toàn cho khách hàng.

Lợi thế lớn nhất tại tòa nhà 89 Lê Đức Thọ chính là tọa lạc tại ngay mặt đường Lê Đức Thọ, gần vòng xuyến giao Lê Đức Thọ – Trần Hữu Dực. Đây là vị trí vô cùng thuận tiện kết nối, làn được rộng thông thoáng, hạn chế tình trạng ùn tắc, dễ dàng cho doanh nghiệp giao thương và phát triển.

Không những vậy, nằm gần nhiều khu đô thị lớn, xung quan tòa nhà tập trung khá nhiều tòa văn phòng lớn, ngân hàng giao dịch, nhà hàng, quán ăn…tiện ức giải trí vô cùng sẵn có tạo điều kiện lý tưởng cho các doanh nghiệp có thể giao thương và tiếp cận đối tác, mở rộng hợp tác, phát triển lâu dài.

Nếu quý khách quan tâm tòa nhà văn phòng hà Nội và muốn cập nhật mọi thông tin chi tiết, vui lòng theo dõi ngay tại:

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Lê Văn Lương dài 2km, rộng 24m, có 4 làn xe.[1] Phố Lê Văn Lương kéo dài từ ngã tư Lê Văn Lương - Láng Hạ đến ngã tư Lê Văn Lương - Tố Hữu. Đường Lê Văn Lương là một con đường huyết mạch của Hà Nội. Đường Lê Văn Lương còn nằm trong trục hoạt động BRT Kim Mã - Yên Nghĩa.[2] Đường Lê Văn Lương nằm trên trục nối Vành đai 2 với Vành đai 3 cùng các con đường Nguyễn Trãi, Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Xuân Thủy, Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Hoàng Tôn, An Dương Vương. Đường Lê Văn Lương nằm tại khu vực trung tâm mới của Hà Nội do có Khu đô thị lớn nhất Hà Nội hiện nay.[3] Đường Lê Văn Lương là một con đường có quá nhiều cao ốc ở Hà Nội dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông kéo dài liên tục vào giờ cao điểm.[2] Đường Lê Văn Lương có những tuyến đường bổ trợ lưu lượng giao thông là Trần Duy Hưng, Nguyễn Trãi, Cầu Giấy, Nguyễn Hoàng Tôn, Kim Giang. Đường Lê Văn Lương là một con đường có mật độ thuộc loại cao nhất Hà Nội, có trung bình 36.000 ô tô và 233.000 xe máy mỗi ngày, đứng sau: Cầu Bươu, Cầu Tó, Kim Giang, Nguyễn Chí Thanh, Kim Mã, Xuân Thủy, Cầu Lủ, Cầu Định Công, Cầu Đền Lừ, Hồ Tùng Mậu, Chùa Bộc, Thái Hà, La Thành, Nguyễn Hữu Thọ. Đường Lê Văn Lương cấm taxi vào giờ cao điểm, còn lại cho phép toàn bộ phương tiện di chuyển trừ xe bồn và container. Đường Lê Văn Lương có những nhà chờ BRT: Hoàng Đạo Thuý, Nguyễn Tuân. Đường thuộc địa bàn phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy và phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân.

Lê Văn Lương (1912-1995) là một chính trị gia Việt Nam. Ông từng giữ các chức vụ quan trọng trong Đảng Cộng sản Việt Nam như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Bí thư Thành ủy Hà Nội. Ông cũng là một trong các thành viên ban lãnh đạo thực hiện Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam. Ông được Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tặng Huân chương Sao Vàng.

Ông tên thật là Nguyễn Công Miều, sinh ngày 28 tháng 3 năm 1912 tại làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên (xưa thuộc tỉnh Bắc Ninh). Ông xuất thân trong một gia đình quan lại Nho học thất thế, là con trai thứ 2 trong gia đình. Ông là em ruột nhà văn Nguyễn Công Hoan, chú ruột Đại tá Nguyễn Tài Đông, Thứ trưởng Bộ Công an.[1][2] Mẹ ông là người họ Tô, cùng làng. Nhà thơ Tô Hiệu vốn có họ hàng với ông. Vợ ông là bà Nguyễn Thị Bích Thuận công tác tại Cục Cảnh vệ Bộ Công an.[3]

Thời thiếu niên, ông theo học bậc Tú tài tại trường Trung học Bưởi Hà Nội. Tại đây, ông có những liên hệ đầu tiên với Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, tham gia bãi khóa để tang Phan Châu Trinh.

Năm 1927, ông gia nhập Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội. Tháng 6 năm 1929, ông tham gia sinh hoạt với Chi bộ Cộng sản Bắc Kỳ. Tháng 1 năm 1930, ông gia nhập Đông Dương Cộng sản Đảng.

Năm 1931, ông được cử vào Sài Gòn hoạt động để gây dựng cơ sở. Tuy nhiên, tháng 3 năm 1931, ông bị chính quyền thực dân Pháp bắt và giam tại Khám Lớn Sài Gòn. Năm 1933 ông bị kết án tử hình cùng với 7 đồng chí khác. Do nhân dân Pháp đấu tranh mạnh đòi bỏ án tử hình và trả tự do cho tù chính trị ở Đông Dương, ông được giảm xuống chung thân và đày ra Côn Đảo. Trong tù, ông tiếp tục tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ nhà tù, cùng các đảng viên lãnh đạo đấu tranh chống lại chế độ nhà tù cho tới tháng 9 năm 1945.

Cách mạng tháng Tám thành công, ông được đón về Nam Bộ. Tháng 10 năm 1945, ông được cử làm Ủy viên dự khuyết Xứ ủy Nam Bộ.

Tháng 1 năm 1946, ông được điều ra Bắc giúp Tổng Bí thư Trường Chinh chỉ đạo báo Sự thật và Nhà xuất bản Sự thật. Sau ngày Toàn quốc kháng chiến (tháng 12 năm 1946) ông được cử làm Bí thư Văn phòng Thường vụ Trung ương.

Tháng 2 năm 1951, tại Đại hội Đại biểu lần thứ II của Đảng, ông được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá II, Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Trưởng ban tổ chức Trung ương.

Từ năm 1938, Trường Chinh cùng với Võ Nguyên Giáp viết chung một tiểu luận nhỏ có tựa đề "Vấn đề dân cày", xác định vấn đề cần phải thực hiện cuộc "Cải cách ruộng đất" để có thể tái phân phối lại quyền sử dụng đất đai. Đây cũng là một trong những mục tiêu mà Việt Minh đặt ra và từ đó có được sự ủng hộ của số đông nông dân, vốn chỉ chiếm giữ một tỷ lệ rất nhỏ đất đai. Chính vì vậy, ngày từ giữa năm 1953, khi Quân đội nhân dân Việt Nam đã đạt được những ưu thế trên chiến trường, Trung ương Đảng đã quyết định thành lập Ban Cải cách ruộng đất Trung ương, do Trường Chinh đích thân làm Trưởng ban. Là một cộng sự thân tín của Tổng Bí thư, ông được phân công tham gia ban lãnh đạo Cải cách ruộng đất.

Hòa bình lập lại, ông làm Thứ trưởng Bộ Nội vụ trong Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bấy giờ, dưới áp lực của các cố vấn Trung Quốc, cuối năm 1954 chiến dịch cải cách ruộng đất bắt đầu được đẩy mạnh và nhanh, với cường độ lớn, xuất hiện hiện tượng đấu tố tràn lan, mất kiểm soát, dẫn đến lạm quyền, trả thù cá nhân, thậm chí bùng phát bạo lực, dẫn đến nhiều cái chết oan ức.

Là một trong những thành viên của Ban Cải cách ruộng đất, ông cũng có phần trách nhiệm. Vì vậy, tháng 9 năm 1956, trong Hội nghị Trung ương về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất, ông bị buộc rút khỏi Bộ Chính trị và Ban Bí thư, bị giáng xuống làm Ủy viên dự khuyết Trung ương. Tháng 10 năm 1956, ông bị miễn nhiệm chức vụ Trưởng ban tổ chức Trung ương, được phân công làm Bí thư Khu ủy Tả ngạn.

Tháng 7 năm 1957, Lê Duẩn được Trung ương Đảng rút ra Bắc để chủ trì công việc của Ban Bí thư. Là một cộng sự cũ của Lê Duẩn trong Xứ ủy Nam Bộ, ông được Lê Duẩn đưa về làm Phó trưởng ban Tổ chức Trung ương. Tháng 12 năm 1959, khi Lê Duẩn được cử làm Phó Ban chuẩn bị văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng, ông cũng được phân công làm Chánh Văn phòng Trung ương Đảng.

Tháng 9 năm 1960, tại Đại hội Đại biểu lần thứ III của Đảng, ông được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, được bầu vào Ban Bí thư, năm 1961 được cử làm Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương[4].

Năm 1973, ông được phân công làm Trưởng ban tổ chức Trung ương lần thứ 2, thay cho Lê Đức Thọ sang làm Trưởng ban Miền Nam.

Tháng 12 năm 1976, tại Đại hội Đại biểu lần thứ IV của Đảng, ông tái đắc cử Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, được bầu vào Bộ Chính trị. Đầu năm sau, ông được phân công tham gia Thành ủy Hà Nội và được bầu làm Bí thư Thành ủy Hà Nội. Ông giữ chức vụ này liên tiếp 2 nhiệm kỳ liên tiếp cho đến khi nghỉ hưu năm 1986. Tuy nhiên, ông vẫn được Bộ Chính trị phân công tham gia tổng kết công tác xây dựng Đảng và công tác cán bộ.

Ông còn là đại biểu Quốc hội khóa VI và VII.

Ông mất ngày 25 tháng 4 năm 1995, không lâu sau sinh nhật 83 tuổi.

Với gần 70 năm hoạt động cách mạng cùng nhiều công lao đóng góp, Ông được Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam tặng thưởng Huân chương Sao Vàng, huy hiệu 65 năm tuổi Đảng và nhiều huân chương cao quý khác. Thay vào đó là lễ mừng sinh nhật 83 tuổi.

Tên của ông được Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đặt cho con đường từ cầu Hòa Mục đến ngã tư Khuất Duy Tiến - Tố Hữu, chạy qua khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính, thuộc địa bàn phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy và phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân.

Tại Thành phố Hồ Chí Minh, có đường mang tên ông tại phường Tân Kiểng, quận 7 và huyện Nhà Bè từ Kinh Tẻ đến Rạch Dơi