Địa chỉ: Tầng 25, Tòa nhà TTTM & Dịch vụ Ngọc Khánh, Số 1 Phạm Huy Thông, Ba Đình, Hà NộiHotline: 1900.636.730Email: [email protected]
Chính sách học bổng của trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Mùa tuyển sinh đang đến rất gần, nhiều trường Đại học và Cao Đẳng đã công bố phương án tuyển sinh để thí sinh có quyết định đăng ký nguyện vọng. Khi tham khảo thông tin các trường, học phí là một trong những yếu tố quyết định đến việc lựa chọn đăng ký theo học đặc biệt là với những học sinh có điều kiện khó khăn.
Trong đó ban tư vấn tuyển sinh chúng tôi ghi nhận nhiều thí sinh có nguyện vọng theo học các trường đào tạo Y nhưng lại không có đủ khả năng về tài chính cũng như học lực. Đa số những thí sinh này sẽ từ bỏ ý nghĩ nộp hồ sơ xét tuyển vào các ngành này. Tuy nhiên, trên thực tế, hai yếu tố này vẫn chưa chặn hết tương lai của các bạn để theo đuổi con đường ngành Y.
Khi chưa có đủ điều kiện tài chính và học lực để xét tuyển vào các trường đại học đào tạo Y khoa thì các trường Cao đẳng Y Dược sẽ là một lựa chọn phù hợp dành cho bạn. Với thời gian đào tạo 3 năm cùng với điều kiện xét tuyển có phần rộng mở, thí sinh sẽ không cần quá lo lắng về điểm số cũng như điều kiện tài chính để được trúng tuyển và theo học các trường Cao đẳng Y Dược.
Điển hình như trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch - một cơ sở được đánh giá là một cơ sở đào tạo nhân lực ngành Y chất lượng cao chỉ yêu cầu thí sinh tốt nghiệp THPT là đủ điều kiện nộp hồ sơ xét tuyển vào trường.
Điểm mạnh của Y Học Cổ Truyền
Y Học Cổ Truyền có thể mang lại hiệu quả chữa trị bệnh một cách an toàn và lâu dài. Tuy nhiên, bệnh nhân nên tham vấn thầy thuốc về việc kết hợp liệu pháp Tây y và Y Học Cổ Truyền đúng cách để đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả điều trị.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Chứng vị hàn là chi vị dương bất túc, khi hàn tà quá thịnh sẽ xuất hiện những biến hóa bệnh lý như trong vị có hàn ngưng khí trệ, vị mất hòa giáng. Chứng vị hàn phần nhiều do hàn tà xâm nhập vị, ăn uống không điều độ chính là những yếu tố gây nên bệnh.
Chứng vị hàn là một triệu chứng chi vị dương bất túc, hàn tà quá thịnh mà xuất hiện những biến hóa trong bệnh lý ví dụ như trong vị có hàn ngưng khí trệ, vị mất hòa giáng. Chứng vị hàn phần nhiều do hàn tà xâm nhập vị, ăn uống không điều độ hoặc thức ăn có tính lạnh.
Trên lâm sàng, người bệnh xuất hiện những triệu chứng như vị quản đau, gặp lạnh thì đau hơn, thích xoa, thích ấm, nôn mửa ra nước trong miệng, không khát, miệng nhạt, ruột sôi ùng ục, đi đại tiện phân lỏng, chân tay lạnh, người lạnh, lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng trơn, mạch huyền hoặc trầm trì.
Hàn thuộc âm, tín ngưng trệ, chủ co vào, hàn đọng ở vị quản, khí trệ không thông, không thông thì gây đau cho nên vị quản đau. Hàn chủ thu dẫn, kinh khí gặp trở ngại, kinh mạch bị bế tắc cho nên có khi cảm thấy đau dữ dội, nặng thì chân tay ra mồ hôi. Hàn khí gặp nhiệt thì tản ra, khí huyết gặp nhiệt thì lưu hành, vì vậy nhiệt sẽ làm giảm bớt đau. Vị khí bị tổn thương không vận hóa được bởi cơm nước cho nên tinh vị của thực phẩm hóa thành thủy ẩm. Vị khí kéo theo ẩm nghịch lên cho nên gây nôn mửa ra nước trong, thủy ẩm chạy vào đường tiêu hóa gây ra tiếng sôi ruột. Hàn tà hại dương, dương khí không đầy đủ cho cơ thể nên người bị lạnh tay chân. Hàn thịnh ở trong thì miệng nhạt, không khát, đại tiện phân lỏng,...
Chứng vị hàn gặp nhiều ở người trung dương bất túc như cơ thể vốn dương hư, ốm lâu chính khí bị tổn hại hoặc mệt nhọc thường Tỳ, lại do ăn uống mất điều hòa, ăn nhiều thức mát lạnh hoặc cảm nhiễm hàn tà từ bên ngoài, là những nhân tố dẫn tới trung dương bị tổn hại, hàn tà thịnh ở bên trong. Vị mất công năng thụ nạp và hòa giáng.
Hàn là chủ khí của mùa đông, nhưng hàn tà gây bệnh thì có thể gặp ở cả bốn mùa, đặc điểm là ngưng trệ, co rút, dễ làm tổn thương dương khí người ta. Hàn tà làm tổn hại vị cũng đủ những đặc trưng trên, vì trong mỗi bệnh lý khác nhau nên triệu chứng lâm sàng cũng không giống nhau. Chứng vị hàn thường gặp trong bệnh vị quản thống, đặc điểm biểu hiện triệu chứng trên lâm sàng đó là vị quản đột ngột đau dữ dội, cự án, cảm thấy giá lạnh cục bộ, gặp lạnh thì đau, gặp ấm giảm đau. Bệnh phần nhiều do thời tiết giá lạnh hoặc mùa nóng ham ăn thức uống lạnh, sống làm cho hàn tà xâm nhập vị. Vị dương bị suy yếu, uất lại không phân bố, hàn tích ở trong và ngưng trệ khí, khí huyết không tàng. Vị mất đi sự cân bằng, chứng vị hàn trong đông y quá thịnh cho nên gây đau dữ dội.
Chứng vị hàn khiến người bệnh cảm thấy giá lạnh cục bộ, gặp lạnh thì đau
Trong các bệnh ẩu thổ và tiết tả xuất hiện chứng vị hàn có biểu hiện triệu chứng trên lâm sàng như nôn mửa, ỉa chảy, đau vị quản, sôi bụng và chướng đau quanh rốn. Phần nhiều do mùa hạ nóng nực, tham ăn đồ mát lạnh hoặc đêm nằm ngủ chỗ nhiều sương, hàn tà trúng thẳng vào vị phủ mà gây nên bệnh. Tính của hàn là ngừng rít, ngăn trở khí cơ, trung dương bị tổn hại và vị mất sự hỏa giáng. Ngoài ra trên lâm sàng còn xuất hiện đa số trường hợp có kiêm cả ngoại cảm như chứng sợ lạnh, đau đầu, đau mình.
Tóm lại, chứng vị hàn trong đông y là chi vị dương bất túc, khi hàn tà quá thịnh sẽ xuất hiện những biến hóa bệnh lý như trong vị có hàn ngưng khí trệ, vị mất hòa giáng. Chứng vị hàn phần nhiều do hàn tà xâm nhập vị, ăn uống không điều độ chính là những yếu tố gây nên bệnh.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Năm 2024, trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch thông báo hỗ trợ tặng học bổng 100% cho một số trường hợp thí sinh. Thông tin chi tiết sẽ được chúng tôi cung cấp qua bài viết dưới đây!
Khám đông y (Y Học Cổ Truyền) là gì?
Các nghiên cứu từ xưa đã chỉ ra rằng phương pháp khám đông y xuất phát từ nền y học phương Đông. Ngày nay, Đông y được dùng giống như Y Học Cổ Truyền để chỉ nền y học xuất phát từ Việt Nam và Trung Quốc để phân biệt với Tây y.
Nền Y Học Cổ Truyền, còn gọi nôm na là Đông y có nhiều bài thuốc được lưu truyền của nhiều dân tộc, trong đó các phương pháp trị liệu như xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt... cũng đã được chứng minh về tính hiệu quả và an toàn trong chữa trị bệnh.
Có thể nói, tính độc đáo nhất của Đông y nằm ở cách sử dụng thuốc. Phương pháp Y Học Cổ Truyền hầu như chỉ sử dụng thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên, dựa trên dược tính, hiệu quả của từng vị, phối hợp với nhau thành một bài thuốc hoàn chỉnh và luôn biện chứng dựa trên từng ca bệnh cụ thể.
Chẩn đoán Đông y sử dụng các phương pháp bao gồm:
Hiện nay các phòng khám đông y thường vận dụng phương pháp châm cứu, các thuốc uống hoặc dùng ngoài da và cả xoa bóp trong điều trị bệnh. Trong đó, việc châm cứu cho bệnh nhân dựa trên hoạt động của hệ thống kinh mạch với hàng trăm huyệt đạo trên cơ thể.
Hệ thống huyệt và đường kinh mạch có mối liên hệ mật thiết với các tạng, phủ trong cơ thể. Người thầy thuốc sẽ dựa trên nguyên lý này để điều trị, các rối loạn ở tạng phủ nào, rối loạn kiểu nào thì sẽ thực hiện can thiệp vào các huyệt tương ứng và một số huyệt khác liên quan để hỗ trợ nếu cần thiết.
Điểm khác biệt là hệ thống các huyệt, kinh mạch đó không thể sử dụng những phương pháp giải phẫu, sinh lý của Tây y để miêu tả được, mặc dù trong thời đại ngày nay, liệu pháp châm cứu được sử dụng như một cách để gây giảm cảm giác (gây tê) trong một số phẫu thuật (Đông Tây y kết hợp).
Khám đông y thường áp dụng phương pháp châm cứu trong điều trị bệnh