Lương bình quân là thước đo tình hình tài chính của người dân một quốc gia. Con số này càng cao, họ càng được lợi do có nhiều tiền hơn để chi tiêu và tiết kiệm. Tuy còn nhiều yếu tố phải cân nhắc, như thuế, chi phí sinh hoạt, an ninh, phúc lợi, 10 quốc gia sau đây chắc chắn là sự lựa chọn định cư an toàn cho mỗi người dân.
- Tại sao mức lương của lao động Việt Nam thấp
Khi so với các quốc gia có mức lương cao nhất thế giới thì Việt Nam lại có mức lương nằm trong top thấp so với các nước khác. Mức lương lao động của người dân việt Nam đã được cho là quá thấp so với các nước Đông Nam Á. Trong khi đó các nước ở Đông Nam Á lại có mức lương cao hơn? Vậy tại sao Việt Nam lại có mức lương thấp như thế?
Theo báo cáo về tiền lương ở các nước trong khối ASEAN thì mức lương trung bình của Việt Nam rơi vào mức xấp xỉ 181 USD. Theo mức lương đó được xem là khá thấp so với các nước như Malaysia, Thái Lan,…Liệu rằng có phải là các chiến thuật để thu hút các đầu tư nước ngoài hay không?
[d] Hạng 7: Công nghệ thông tin
Đa phần nghề công nghệ thông tin đều có mối quan hệ gắn liền với các hoạt động trong bất kỳ công ty nào. Hầu hết chúng ta đang làm việc nền tảng 4.0 thì công việc của các dân công nghệ thông tin sẽ giúp chúng ta làm việc thuận tiện hơn.
Mức lương khoảng 2,34 tỷ đồng/năm
Đối với ngành nghề này thì đòi hỏi rất cao về ngoại hình và sức khỏe. Nên độ hot của nghề phi công luôn là mơ ước của nhiều người. Bên cạnh độ hot thì đối với công việc phi công lại lọt top 6 trong những nghề có mức lương cao nhất thế giới.
Xem thêm: Điều kiện có hiệu lực của Hợp đồng hôn nhân
Mức lương khoảng: 2,35 tỷ đồng/năm.
Đây là một trong những công việc khá gay gắt trước điều khiển thời tiết. Những nguy hiểm họ phải đối mặt rất nhiều. Vì hầu hết họ thường tiếp xúc với máy móc luôn phải mặc đồ bảo hộ trong khoảng thời gian dài.
Mức lương khoảng: 2,92 tỷ đô/năm.
Các nha sĩ giỏi đòi hỏi các kỹ năng cao về ngành làm đẹp răng và đây cũng là một trong những nghề cần sự can đảm của một nha sĩ và cả bệnh nhân. Đặc biệt để trở thành một nha sĩ đòi hỏi chúng ta phải có các kỹ năng cao về thuyết phục khách hàng. Vì chúng ta đều có cảm giác sợ hãi khi ngồi vào ghế bệnh nhân.
Mức lương khoảng: 3,60 tỷ đồng/năm.
Đối với nghề này chúng ta cần phải nhạy bén với các tình huống của từng bệnh nhân. Ngoài các kỹ năng cần có thì một bác sĩ gây mê cần phải trấn an bệnh nhân khi bước vào ca mổ.
- Mười ngành nghề có lương cao nhất thế giới
- Mức lương khoảng 1,62 tỷ đồng/năm
Thật may mắn đối với những ai đang làm vị trí vật lý trị liệu, vì đây là ngành nghề được lọt vào top 10 nghề lương cao nhất thế giới. Nếu bạn trở thành một nhà vật lý trị liệu sẽ rất tuyệt vời! Bạn có thể giúp các bệnh nhân có khả năng phục hồi lại vận động của cơ thể. Nhưng đối với nghề vật lý trị liệu này còn khá trẻ so với các nước đang phát triển, vì công việc đòi hỏi sự kiên nhẫn chủ yếu các thao tác đều phải lặp đi lặp lại rất dễ tạo sự nhàm chán.
[b] Hạng 9: Công việc về phát triển phần mềm
Mức lương khoảng: 1,62 tỷ đồng/năm.
Các công việc về phần mềm đặc biệt là quản lý phần mềm cũng được xem là top nghề có mức lương cao nhất thế giới. Đối với nghề này đòi hỏi chúng ta phải thật sự yêu chiếc laptop của mình vì hầu hết chúng ta phải làm việc rất nhiều trên các nền tảng. Công việc chủ yếu xoay quanh về thiết kế phần mềm chẳng hạn như: Trang web, blog, trang điện tử.
Mức lương khoảng 1,90 tỷ đồng/năm
Đối với nghề luật thật đáng ngưỡng mộ vì những lời họ thốt ra đều rất đáng đồng tiền cũng rất xứng đáng là luật sư có mức lương cao nhất thế giới. Vì thế ở các cuộc tranh chấp hay kiện tụng thì các khách hàng phải trả cho họ một mức lương xứng đáng.
[b] Làm việc ở nước nào để có lương cao
Khi nhắc đến làm việc ở nước nào để có được mức lương cao nhất thế giới thì chắc chắn chúng ta đều nghĩ đến nước Mỹ - Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Nước Mỹ được xem là nơi làm việc mơ ước của rất nhiều bạn trẻ là nơi đại diện cho sự phát triển nhất nhì trên thế giới. Vì thế Mỹ được mệnh danh là đất nước có mức lương cao nhất thế giới. Tuy nhiên để đáp ứng các yêu cầu cao từ công việc thì đòi hỏi chúng ta có năng lực vững chắc và không ngừng học hỏi. Đặc biệt khung giờ làm việc trung bình là 44 giờ/tuần và chúng ta làm việc thoải mái nếu hoàn thành đúng thời hạn công việc.
Ngoài ra một đất nước như Luxembourg được xem là nơi đáng làm việc bậc nhất trên thế giới. Tuy chỉ là một quốc gia nhỏ nhưng được xem là trung tâm quỹ đầu tư của thế giới. Luxembourg là nơi có mặt nhiều công ty toàn cầu như Amazon và Skype vì thế đây cũng là nơi xứ đáng có mức lương cao nhất thế giới. Vì thế để có thể chạm đến mức lương cao nhất thế giới thì chúng ta không ngừng nỗ lực học tập và làm việc hết mình để tìm cho mình một đất nước để chính chúng ta phát triển.
Xem thêm: Thỏa thuận về tiền lương trong hợp đồng lao động
3- Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest
[a] Bài viết Top 10 ngành nghề lương cao nhất thế giới được chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
[b] Bài viết Top 10 ngành nghề lương cao nhất thế giới có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
[c] Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý, hoặc thuê luật sư tư vấn cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: [email protected].
Mức lương trung bình ở mỗi quốc gia là thước đo thể hiện sức mạnh tài chính cũng như mức sống của người dân nước đó. Đó có nghĩa là khi bạn có nhiều tiền hơn để chi tiêu hay tiết kiệm. Mặc dù vậy, lương cao không hẳn đã đồng nghĩa với một cuộc sống tuyệt vời, vì bên cạnh đó còn rất nhiều yếu tố để cân nhắc như thuế, an ninh, phúc lợi xã hội...
Mặc dù thu nhập hàng năm lên tới 47.056 USD, các khoản khấu trừ bắt buộc tại quốc gia này lại lên tới 37,8%. Thực phẩm, hàng hóa, điện, máy móc, du lịch và hóa chất thống trị nền kinh tế ở Hà Lan. Ngoài ra, nó có cảng biển lớn nhất châu Âu nằm tại Rotterdam và vị trí kinh tế chiến lược gần Anh và Đức.
Hàn Quốc là đất nước trả lương cao nhất trong khu vực châu Á và cũng là một trong những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới từ sau những năm 60 đến thập niên 90. Theo thống kê, Hàn Quốc là nước xuất khẩu lớn thứ 6 thế giới và nhập khẩu lớn thứ 10 thế giới, do đó nước này có nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào thương mại quốc tế. Thu nhập trung bình ở đây chỉ là 35.406 USD mỗi năm, nhưng khoản khấu trừ lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ: 12,3%.
Nauy là đất nước rất giàu tài nguyên với dầu, thủy điện, cá và khoáng chất. Đất nước này vận hành một hệ thống phúc lợi xã hội đầy đủ, hiệu quả và miễn phí - nhất là dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Chính phủ sở hữu cổ phần đáng kể trong mọi ngành nghề, Nauy cũng tự hào có tỷ lệ thất nghiệp thấp và năng suất lao động cao.
Đây là một trong số ít các quốc gia phát triển tập trung chủ yếu vào xuất khẩu năng lượng ròng với dầu mỏ và khí đốt. Trữ lượng dầu ở đây được chứng minh là lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Ả-rập Xê-út. Nó cũng là đất nước xuất khẩu khoáng sản và các sản phẩm nông nghiệp lớn.
Nghành công nghiệp dịch vụ ở đất nước này chiếm tới gần 75% tổng sản phẩm quốc nội. Ngoài ra, du lịch là lĩnh vực quan trọng khác của Vương quốc khi nó xếp thứ sáu trên toàn thế giới. Ngoài ra, các thành phố như London, Edinburgh cũng nổi danh là những trung tâm tài chính lớn nhất toàn cầu. Mặc dù vậy, chi phí khấu trừ bắt buộc ở nước này cũng khá cao, lên tới 25,1%.
Đất nước nằm ở châu Đại dương này đang có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ trong hơn 10 năm qua với mũi nhọn xuất khẩu. Công dân ở đây kiếm được khoảng 44.983 USD với khoản khấu trừ bắt buộc là 22,3%.
Quốc gia này có lĩnh vực sản xuất sôi động với các mặt hàng như dược phẩm, y tế, hóa chất hay các dụng cụ đo lường chính xác. Nền kinh tế của Thụy Sĩ cũng thiên về ngân hàng, bảo hiểm và là điểm đến lý tưởng cho các tổ chức quốc tế. Khoản khấu trừ bắt buộc ở đây là 29,4% - khá cao nên mặc dù tổng thu nhập hàng năm ở đây là 50.242 USD, người dân cũng chỉ nhận được khoảng 35.000 USD.
Các lĩnh vực ngân hàng và tài chính chiếm phần lớn thu nhập của đất nước khi Luxembourg là trung tâm quỹ đầu tư lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ. Các công ty Internet lớn như Skype, Amazon đều có trụ sở ở đây. Theo đó, mặc dù mức thu nhập trung bình lên tới 52.847 USD, song khoản khấu trừ chiếm 28,1% đã khiến Luxembourg không có được vị trí thứ hai trong danh sách này.
Ireland sở hữu nền kinh tế tri thức với các dịch vụ và công nghệ cao phát triển. Nó cũng có lực lượng lao động với học vấn cao và mức thuế thu nhập thấp - đứng thứ hai trong danh sách (18,9%). Do đó, tuy có tổng thu nhập là 50.764 USD, Ireland vẫn đứng cao hơn Luxembourg trong bảng xếp hạng.
Mỹ là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới, đó là nhờ nguồn tài nguyên được thiên nhiên ưu đãi kết hợp cùng cơ sở hạ tầng phát triển cao và năng suất lao động hiệu quả. Nó xếp thứ nhất trong danh sách nhập khẩu và thứ hai về xuất khẩu. Người dân ở đây cũng có thu nhập hàng năm cao nhất: 54.450 USD với khoản khấu trừ là 22.8%.