Hà Tĩnh Có Gần Nghệ An Không

Hà Tĩnh Có Gần Nghệ An Không

Xã Phúc Thành thuộc huyện Yên Thành, cách quốc lộ 7B 7km về phía bắc, địa hình trải rộng, giáp với nhiều xã như: Hậu Thành, Hùng Thành, Kim Thành, Văn Thành, Đồng Thành. Là xã bán sơn địa nên các loại hình hồ đập, sông, núi, đồng ruộng vô cùng phong phú, hùng vỹ và hữu tình. Người dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên cuộc sống thanh bình, yên ả, mộc mạc, chân chất và hiếu khách.

Giải đáp một số tiếng miền Trung từ bạn đọc

​​​​​2. Mô tiếng Nghệ An là gì Mô trong tiếng Nghệ có 2 nghĩa: đâu hoặc nào. Ví dụ "đi mô đó" là "đi đâu đấy", còn "khi mô đi" là "lúc nào đi". 3. Ni tiếng miền Trung là gì Ni có nghĩa là "nay" hoặc "này". Ví dụ "bựa ni" có nghĩa "bữa này", "túi ni" có nghĩa "tối nay". 4. Đi nhởi là gì? Là đi chơi

Những khó khăn khi học tiếng miền Trung Nghệ Tĩnh

Nếu nghe người Nghệ nói chuyện bạn đọc sẽ rất khó hiểu. Lý do, họ nói lẫn lộn các dấu như sắc, huyền, hỏi ngã. Ví dụ, họ nói "kỹ" thành "kỵ"', "mỹ" thành "mỵ",...

Muốn dịch tiếng miền Trung xứ Nghệ thì bạn cần học thổ ngữ vùng đất này. Cách học tiếng Nghệ Tĩnh lúc này giống như học từ vựng tiếng Anh vậy. Ví dụ, người Hà Tĩnh, Nghệ An gọi "con du" (con dâu), "con tru" (con trâu), "trốốc" (đầu"...

Tiếng địa phương miền Trung khó nghe, khó học vì mỗi vùng nói mỗi khác. Cụ thể có vùng như Nghi Lộc thì các xã lân cận vẫn nói khác nhau, hay ở Hà Tĩnh các huyện, các xã cùng huyện cũng có giọng nói, cách nói rất khác.

Học từ vựng tiếng miền Trung cơ bản

Tiếng miền Trung Nghệ An Hà Tĩnh

Chúng tao, bọn tao, chúng tôi...

Tiếng miền Trung Nghệ An Hà Tĩnh

Tiếng miền Trung Nghệ An Hà Tĩnh

Tiếng miền Trung Nghệ An Hà Tĩnh

Tiếng miền Trung Nghệ An Hà Tĩnh