Đài Phát Thanh Truyền Hình Sóc Trăng Trực Tiếp

Đài Phát Thanh Truyền Hình Sóc Trăng Trực Tiếp

Hình hiệu + GTCT Truyền hình Ninh Bình Thứ 5 ngày 12.12.2024

Chương trình Bế mạc Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đài Phát thanh – Truyền hình Vĩnh Long (tiếng Anh: Vinh Long Radio - Television Station, viết tất: THVL) là đài phát thanh - truyền hình trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long. Đài được rất nhiều khán giả tại miền Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ (trong đó có Thành phố Hồ Chí Minh) yêu thích với các chương trình giải trí và phim truyện hấp dẫn. Đây là nhà đài lớn nhất ở khu vực Tây Nam Bộ và là top 3 đài truyền hình có chỉ số đánh giá cao nhất cả nước bên cạnh VTV và HTV. Từ năm 2020, đài trở thành "Đơn vị Anh hùng Lao động".

Trên sóng phát thanh, Đài hiện đang phát sóng 24/24h hàng ngày trên sóng FM.

Khai thác các nguồn thông tin được chọn lọc như khoa giáo, giải trí, khoa học, xã hội, kỹ thuật công nghệ, tin trong nước.

Một số chương trình tin tức, phóng sự của Đài Phát thanh - Truyền hình Vĩnh Long đã nhiều lần đưa ra những thông tin mang tính chất quy chụp, một chiều và sai sự thật.

Chương trình "Lời cảnh báo" kỳ 385 được chiếu trên THVL1 vào tháng 8 năm 2017 có nói lên về hàng loạt mặt trái của anime, khía cạnh ecchi được khai thác khá mạnh. Nhưng khi đưa ra ví dụ về việc trong anime có ecchi, Đài đã đưa hẳn cả một bộ hentai lên màn hình và đánh đồng đây là anime. Chỉ vài giờ sau khi video được đăng tải, hàng loạt fan anime và người dùng Facebook đã mở một cuộc tổng tấn công vào Facebook của Đài với mục đích là để ép Đài phải có lời xin lỗi với hàng loạt fan anime tại Việt Nam. Ngoài ra, do bị spam quá nhiều vào phần bình luận, Đài đã phải tắt tính năng đánh giá do nhận quá nhiều đánh giá 1 sao. Sau đó thì Đài đã xóa video nói trên.[7]

Chương trình "Câu chuyện cuộc sống" với chủ đề "Game nhiệm vụ cướp của giết người - Giải trí hay cổ xúy phạm pháp" phát sóng trên THVL1 ngày 2 tháng 8 năm 2018 cho rằng những tựa game sinh tồn, trong đó có PlayerUnknown's Battleground (hay còn được gọi tắt là PUBG) và Minecraft là "có khuynh hướng bạo lực". Sau khi video lên sóng đã nhận rất nhiều chỉ trích từ cộng đồng game thủ. Sau đó, Đài đã tự xóa video.[8] Tuy nhiên, vào tháng 5 năm 2019, Đài lại đăng tiếp một video với tiêu đề "Nghiện game online còn khó cai hơn nghiện ma túy". Video này cũng bị xóa sau khi nhận số lượng dislike lớn trên YouTube.[9]

Đài Phát thanh - Truyền hình Ninh Bình (tiếng Anh: Ninh Binh Television, viết tắt: NBTV) là một đài truyền hình địa phương, trực thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình.

Tháng 1 năm 1956: Đài Truyền thanh đặt tại thị trấn Phát Diệm (huyện Kim Sơn) ra đời.

Ngày 2 tháng 9 năm 1957: Tại thị xã Ninh Bình, Đài Truyền thanh tỉnh Ninh Bình khai trương - Tiếng nói của Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân tỉnh nhà, chính thức vang lên bản tin đầu tiên, đánh dấu sự ra đời của một cơ quan ngôn luận, một công cụ thông tin quan trọng của tỉnh.

Từ năm 1957, Đài Truyền thanh Ninh Bình trực thuộc Phòng Thông tin của Ủy ban Hành chính tỉnh Ninh Bình.

Từ năm 1963: Đài Truyền thanh Ninh Bình trực thuộc Ty Văn hóa Ninh Bình (Phần kỹ thuật do Bưu điện tỉnh quản lý).

Thời kỳ 1963 – 1965, Đài thực hiện việc tuyên truyền nhiệm vụ xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa và chống chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ.

Thời kỳ 1966 – 1975, sự nghiệp truyền thanh Ninh Bình phát triển rực rỡ, được Tổng cục Thông tin suy tôn là đơn vị lá cờ đầu miền Bắc về truyền thanh hóa 4 cấp trong toàn tỉnh. Được Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng Ba. Năm 1971, Đài Phát thanh Ninh Bình bắt đầu phát sóng ngắn FM kết hợp với truyền tín hiệu bằng dây dẫn xuống địa bàn các huyện, thị xã trong tỉnh.

Năm 1976: Sáp nhập hai tỉnh Nam Hà và Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh, Đài đổi tên là Đài Phát thanh Hà Nam Ninh.

Năm 1988, Truyền hình Hà Nam Ninh bắt đầu phát sóng và đổi tên gọi thành Đài Phát thanh & Truyền hình Hà Nam Ninh trực thuộc UBND tỉnh Hà Nam Ninh.

Năm 1992, tỉnh Ninh Bình được tái lập, Đài PT-TH Ninh Bình trực thuộc UBND tỉnh Ninh Bình, theo Quyết định số 14/QĐ-UBND, ngày 22/04/1992 của UBND tỉnh Ninh Bình.

Vào lúc 05h00 ngày 01/04/1992: Chương trình Phát thanh đầu tiên của Đài PT-TH Ninh Bình tái lập được phát sóng.

Từ ngày 21 tháng 9 năm 2012, vào dịp kỷ niệm 55 năm ngày thành lập ngành, kênh Truyền hình Ninh Bình đã chính thức được phát sóng qua vệ tinh Vinasat-1; truyền hình cáp SCTV. Đây là dấu mốc quan trọng, mở ra triển vọng mới trong sự phát triển của ngành và quảng bá rộng rãi hình ảnh của Ninh Bình đến với đông đảo khán, thính giả trong và ngoài nước. Thời lượng phát sóng kênh truyền hình Ninh Bình 18,5 giờ/ngày; kênh VTV1 và kênh VTV3 của Đài truyền hình Việt Nam 24 giờ/ngày.

Năm 2012, Đài PT-TH Ninh Bình được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất.

Ngoài ra, Đài PT-TH Ninh Bình tổ chức THTT lễ khai mạc Đại hội TDTT tỉnh Ninh Bình.

Cơ cấu tổ chức lãnh đạo của Đài:[1]

Cơ cấu tổ chức có 9 phòng nghiệp vụ:[1]

17/11/2007 – 13/02/2012: 06h00 - 24h00.

14/02/2012 – 31/05/2020: 05h30 – 24h00.

01/06/2020 – nay: 05h30 – 23h00.

Kênh truyền hình Ninh Bình đang được truyền dẫn và phát sóng theo tiêu chuẩn HD trên các hạ tầng: Vệ tinh Vinasat-1; Truyền hình số mặt đất DVB-T2 (mạng toàn quốc kênh 27 và kênh 45 UHF); Mạng truyền hình cáp của Tổng Công ty truyền hình cáp Việt Nam (VTVcab); Dịch vụ Truyền hình MyTV, Truyền hình FPT; ứng dụng NBTVgo,  FPT Play;  Webside tại địa chỉ nbtv.vn và trên nhiều ứng dụng truyền hình trực tuyến của các đơn vị cung cấp dịch vụ trong cả nước.[2]

Máy phát thanh FM công suất 5KW. Độ cao tháp Anten: 125 m. Thời lượng phát sóng: 14h/ngày. Diện phủ sóng: 100% địa bàn dân cư trong tỉnh và một số tỉnh lân cận. Ngoài phát sóng mặt đất, kênh phát thanh Ninh Bình còn được truyền dẫn và phát sóng trên Internet tại Trang thông tin điện tử tổng hợp của Đài tại địa chỉ https://www.nbtv.vn/ Lưu trữ 2021-11-15 tại Wayback Machine và ứng dụng NBTVgo.

Nội dung phong phú, cập nhật liên tục những thông tin trong tỉnh, trong nước và quốc tế. Các chương trình phát thanh, truyền hình Ninh Bình được phát sóng trực tuyến trên Internet. Khán, thính giả có thể xem lại các chương trình phát thanh, truyền hình đã phát sóng thuận lợi bằng nhiều thiết bị khác nhau như: Máy tính, điện thoại Smatphone, máy tính bảng.[2]

Sáng 20/7, Đoàn Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh đã tổ chức trao tặng công trình thanh thiên “Ánh sáng đường quê” tại khu phố Phú Thị Đông, thị trấn Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh.

Công trình có 20 trụ đèn nối dài với chiều dài 1km, với tổng kinh phí thực hiện 30 triệu đồng, do Đoàn Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh vận động Đoàn Khối Doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc tài trợ.

Những năm qua chương trình “Ánh sáng đường quê” do Đoàn Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị triển khai không chỉ góp phần làm thay đổi diện mạo vùng nông thôn, làm đẹp thêm những tuyến đường làng ngõ xóm, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông. Qua đó tạo sức lan tỏa sâu rộng để trong thời gian tới trên địa bàn tỉnh Quảng Trị sẽ có thêm nhiều công trình thắp sáng đường quê đầy ý nghĩa.     Lâm Oanh - Hoàng Hùng

Những mô hình phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường ngày càng được nhiều cơ sở, doanh nghiệp quan tâm đầu tư. Tại huyện Vĩnh Linh, cơ sở sản xuất phân hữu cơ viên nén từ phụ phẩm nông nghiệp của hộ chị Nguyễn Thị Hoài Thu, thôn Hòa Bình, xã Vĩnh Hòa đã cho thấy hiệu quả về cả mặt kinh tế và môi trường.

Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang (tiếng Anh: Tien Giang Radio - Television Station; viết tắt THTG), là đài phát thanh và truyền hình trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang. Ngoài ra, cơ quan này còn chịu sự quản lý nhà nước về báo chí, về truyền dẫn phát sóng của Bộ Thông tin và Truyền thông. Logo hiện nay của đài là THTG lấy từ tên tiếng Việt: Truyền hình Tiền Giang nằm trong biểu trưng của đài đã được đăng ký và bảo hộ độc quyền tại Việt Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 165625 do Cục Sở hữu trí tuệ cấp ngày 14 tháng 6 năm 2011[1]

Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang không có cơ quan phát thanh, truyền thanh thống nhất để thực hiện công tác thông tin tuyên truyền. Ngày 11 tháng 5 năm 1978 Tỉnh ủy Tiền Giang ban hành Quyết định số 329/QĐ về việc thành lập Đài Phát thanh tỉnh Tiền Giang. Ông Cao Văn Sáu, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên huấn Tỉnh ủy được bổ nhiệm làm kiêm Giám đốc đài[2].

Tỉnh được Trung ương điều động cho một máy phát thanh AM (Amplitude Modulation) 1 kW nhưng bị hư hỏng nặng, phải nhờ cơ quan thường trú của Đài Tiếng nói Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh và Đài Tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ linh kiện để sửa chữa. Bấy giờ, máy phát được đặt tạm tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh, ăng-ten phát sóng được làm dã chiến bằng hệ thống các dây văng, phòng thu sử dụng nhờ của Đài Truyền thanh Thành phố Mỹ Tho. Đầu năm 1979 phát sóng thử nghiệm, đến ngày 16 tháng 9 năm 1979, Đài Phát thanh Tiền Giang đã chính thức phát sóng trên tần số AM 820 kHz, tức 365 m[3] và Tiền Giang là tỉnh cuối cùng ở Việt Nam phát sóng chương trình phát thanh. Nhạc hiệu của đài là bài "Ta lớn lên từ đất này" của nhạc sĩ Phạm Tuyên, được dùng trên cả phát thanh và truyền hình kể từ khi thành lập đài cho đến nay.

Trụ sở làm việc ban đầu của Đài tuy được bố trí tại số 125 Lê Thị Hồng Gấm, phường 4, thành phố Mỹ Tho nhưng cơ sở vật chất rất thiếu thốn, máy thu âm lạc hậu, chỉ có công suất 1 kW, nhà làm việc bị nước mưa làm rong rêu bám đầy, chỉ có 2 tầng, phòng thu phát thanh tạm bợ, thời lượng phát sóng chỉ có 2 giờ trong ngày... Sau đó đài được cấp khu đất ở phường 6, thành phố Mỹ Tho để làm khu phát xạ. Để xây dựng được ăng-ten phát sóng, tỉnh đã đem gạo đổi cho tỉnh Sông Bé (nay là Bình Dương và Bình Phước) lúc bấy giờ để đổi lấy 30m ăng-ten và mua thép của Công ty Cấp thoát nước Tiền Giang hàn thêm 30m nữa cho đủ độ cao là 60m. Do phòng thu âm lúc đầu sử dụng nhờ của Đài Truyền thanh thành phố Mỹ Tho nên đến cuối năm 1979 đài tiếp tục dùng gạo để lên Sông Bé đổi gạch và mút cách âm về cải tại lại phòng ở thành phòng thu âm[cần dẫn nguồn]...

Tháng 4 năm 1984, Phòng Truyền hình thời sự thuộc Ty Văn hóa – Thông tin tỉnh (sau này được đổi tên thành Sở Văn hóa - Thông tin rồi đến Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) được sáp nhập vào Đài Phát thanh Tiền Giang. Đài được đổi tên thành Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang, giữ nhiệm vụ tổ chức thực hiện chương trình phát thanh, truyền hình và quản lý hệ thống truyền thanh trong toàn tỉnh. Tuy nhiên, bấy giờ công tác truyền hình của đài còn rất sơ khai với vài máy quay phim nhựa 16 mm, chỉ đủ khả năng thực hiện các tin thời sự gửi cộng tác với Đài Truyền hình Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh[4].

Năm 1985, đài được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba. Trong những năm tiếp theo, đài được đầu tư một số trang thiết bị như máy phát thanh 5 kW, 10 kW, phòng bá âm mới, nhập một số thiết bị điện tử chuyên ngành cho truyền hình...

Năm 1994, UBND tỉnh Tiền Giang cho phép lập dự án đầu tư xây dựng Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang hoàn chỉnh từ khâu sản xuất chương trình đến truyền dẫn phát sóng truyền hình song song với sóng phát thanh hiện có. Theo đó, ngày 17 tháng 10 năm 1995 đã khởi công xây dựng các hạng mục của dự án Khu nhà kỹ thuật phát thanh truyền hình và cột ăng-ten phát sóng cao 110 m tại địa chỉ số 125 Lê Thị Hồng Gấm, phường 4, thành phố Mỹ Tho. Qua 2 năm khẩn trương triển khai thực hiện, đúng 18 giờ 00 phút ngày 19 tháng 12 năm 1996, nhân kỷ niệm 50 năm ngày Toàn quốc kháng chiến, đài đã chính thức phát sóng chương trình truyền hình tương tự (Analog Television) lần đầu tiên trên kênh 26 UHF (Ultra High Frequency)[4]. Đây là cột mốc quan trọng, đánh dấu sự ra đời loại hình báo chí mới của tỉnh, đó là báo hình[5]. Biểu trưng (logo) của đài lúc bấy giờ là THTG (viết tắt của cụm từ Truyền hình Tiền Giang - nền xanh, chữ màu trắng). Những ngày đầu phát sóng trang thiết bị dành cho truyền hình cũng rất thiếu thốn, chỉ có 1 máy phát hình màu 5 kW, 2 đầu video VHS, 5 máy quay phim, 2 bàn dựng và 2 máy vi tính; lực lượng phóng viên và kỹ thuật viên chỉ khoảng 30 người, mỗi ngày thời lượng phát sóng chỉ 3,5 giờ (từ 18 giờ đến 21 giờ 30) với vỏn vẹn 4 thể loại chương trình[6].

Năm 2000, đài được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì. Từ năm 2001 đến năm 2007 logo THTG (nền xanh, chữ màu trắng) được đổi thành logo TTV (Tien Giang Television - có 03 màu). Đầu năm 2007 logo TTV (có 03 màu) [7]được đổi thành logo THTG (tức Truyền hình Tiền Giang - có 4 màu như hiện nay).

Ngày 27 tháng 3 năm 2004, kênh truyền hình TTV bị dừng phát sóng đột ngột khiến tất cả khán giả trong vùng phủ sóng của đài không thể xem các chương trình truyền hình suốt 3 ngày liên tục, nguyên nhân là do trục trặc kỹ thuật ở bộ chia tín hiệu truyền sóng trên đỉnh ăng-ten vì đã sử dụng liên tục từ năm 1996. Sau 3 ngày khẩn trương khắc phục sửa chữa, đến 16 giờ 15 phút ngày 30 tháng 3 kênh truyền hình TTV chính thức phát sóng trở lại bình thường. Đây là lần đầu tiên, kênh truyền hình của đài bị dừng phát sóng một cách đột ngột và kéo dài[8]. Cũng trong năm 2004, do phải bàn giao mặt bằng để xây dựng công trình cầu Rạch Miễu nên đài đã ngưng phát sóng chương trình phát thanh AM và được thay thế bằng chương trình phát thanh FM[1] được phát trên tần số 102,7 MHz, từ ngày 23 tháng 12 năm 2010, sau khi kênh VOV3 chính thức lên sóng trên tần số 102,7 MHz tại TP.HCM (lên sóng lúc 7 giờ ngày 21 tháng 12 năm 2010), sóng phát thanh của đài đã thay đổi sang tần số 96,2 MHz[9] từ đó đến nay.

Ngày 16 tháng 9 năm 2009, nhân kỷ niệm 30 năm thành lập, đài chính thức ra mắt trang thông tin điện tử tổng hợp với nhiều nội dung phong phú[10]. Đây là nền tảng và sự khởi đầu cho sự phát triển về sau của báo điện tử phát thanh truyền hình, đồng thời nhằm cập nhật và nắm bắt kịp thời xu thế công nghệ truyền hình trong thời đại mới.

Năm 2013, Đài thực hiện đề án phát sóng các chương trình phát thanh và truyền hình lên vệ tinh Vinasat. Sau một thời gian triển khai đề án, ngày 20 tháng 6 năm 2013, Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang đã tiến hành phát sóng thử nghiệm[11] chương trình phát thanh FM (Frequency Modulation) và truyền hình THTG qua sóng vệ tinh Vinasat để hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật. Đến ngày 19 tháng 7 năm 2013 thì chính thức phát lên vệ tinh Vinasat 1 ở vị trí 132° kinh Đông thông qua đối tác VTC[12].

Thời gian đầu, chương trình phát thanh chỉ phát sóng 2 giờ trong ngày, hiện nay đã nâng lên 18 giờ trong ngày; truyền hình từ chỗ chỉ phát sóng 3,5 giờ trong ngày đến năm 1998 đã tăng lên 2 buổi với thời lượng phát sóng 7 giờ trong ngày, năm 2000 tăng lên 3 buổi với thời lượng phát sóng 9 giờ trong ngày, năm 2006 tăng thời lượng phát sóng lên 17 giờ trong ngày, năm 2011 phát sóng 19 giờ trong ngày và từ năm 2014 đến nay, truyền hình phát sóng liên tục 24/24 giờ trong ngày sau khi UBND tỉnh chấp thuận và được Bộ Thông tin & Truyền thông cấp phép, đánh dấu sự trưởng thành và lớn mạnh của Đài Phát thanh - Truyền hình Tiền Giang[5],[13].

Tháng 4 năm 2014, Đài Phát thanh - Truyền hình Tiền Giang chính thức đưa dự án số hóa vào vận hành với quy trình khép kín từ tiền kỳ, hậu kỳ đến truyền dẫn phát sóng và thư viện số lưu trữ [5].

Ngày 16 tháng 9 năm 2014, nhân kỷ niệm 35 năm thành lập, Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất do Chủ tịch nước trao tặng[14].

Ngày 15 tháng 8 năm 2017, Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang đã ngừng phát sóng kênh truyền hình Tiền Giang (THTG) trên hạ tầng truyền hình tương tự (Analog Television) để chuyển sang phát sóng trên hạ tầng truyền hình kỹ thuật số mặt đất[15] (DTT - Digital Terrestrial Television) theo Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 của Chính phủ. Cuối năm 2017, đài đưa vào sử dụng máy phát thanh FM ROHDE & SCHWARZ, công suất 5kW x 2 cùng hệ thống ăng-ten và cáp dẫn sóng mới.

Tháng 1 năm 2020, Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang phát sóng kênh truyền hình THTG theo chuẩn phân giải độ nét cao HDTV (High Definition Television) trên hạ tầng kỹ thuật số mặt đất DVB-T2 và các hạ tầng truyền dẫn phát sóng khác. Đánh dấu bước ngoặt phát triển, quyết tâm đổi mới để tạo đột phá và là cuộc cách mạng trong phương thức sản xuất, truyền dẫn phát sóng.

Ngày 11 tháng 12 năm 2020, Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang khởi công xây dựng trụ sở mới tại địa chỉ Đường N2, Quảng trường Hùng Vương, xã Đạo Thạnh, thành phố Mỹ Tho. Công trình do Công ty Cổ phần Tư vấn Kiến trúc và Xây dựng TP. Hồ Chí Minh (ACCCO) thiết kế[16], có tổng kinh phí xây dựng là 87,95 tỷ đồng, gồm 03 block: 01 block 06 tầng, 01 block 04 tầng, 01 block 03 tầng trên diện tích đất 9.770 m2, diện tích xây dựng 1.800 m2. Đây là công trình hiện đại, mang kiến trúc thẩm mỹ, là điểm nhấn mang biểu tượng văn hóa tại vị trí trung tâm của tỉnh đồng thời đánh dấu bước ngoặt phát triển sự nghiệp phát thanh và truyền hình Tiền Giang.

Theo theo lộ trình số hóa của Chính phủ và Đề án Phát triển tổng thể của Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, đài sẽ đầu tư phim trường ngoài trời và trang thiết bị kỹ thuật chuyên ngành đồng bộ, hiện đại tại trụ sở mới, trong đó gồm xe truyền hình lưu động chuẩn HD và tháp ăng-ten truyền hình (giai đoạn 2021 - 2023); xin chủ trương mở thêm kênh giải trí truyền hình Tiền Giang 2 (THTG2) vào năm 2023 và phát triển Trang thông tin điện tử thành Báo điện tử phù hợp với xu hướng phát triển và hội nhập. Đối với lĩnh vực phát thanh, đài hướng đến kỹ thuật phát thanh có hình trên nền tảng internet theo xu hướng thế giới, xây dựng các chương trình mang tính tương tác cao và chủ trương mở rộng vùng phủ sóng, nâng công suất máy phát từ 10 kW đến 20 kW.

Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang (tiền thân là Đài Phát thanh Tiền Giang) được thành lập và hoạt động theo Quyết định số 329/QĐ ngày 11 tháng 5 năm 1978 của Tỉnh ủy Tiền Giang. Trụ sở đặt tại số 125 Lê Thị Hồng Gấm, phường 4, thành phố Mỹ Tho. Giai đoạn đầu, đài có trụ ăng-ten phát sóng truyền hình tương tự (Analog Television) cao 110 m và phát thanh FM ở độ cao 100 m dùng chung với trụ phát hình, phạm vi phát sóng chính của truyền hình tương tự là khu vực Tiền Giang và các tỉnh, thành lân cận (đã ngừng phát sóng kể từ 00 giờ 00 phút ngày 15 tháng 8 năm 2017 để chuyển sang phát sóng trên hạ tầng truyền hình kỹ thuật số mặt đất). Trong quá trình phát triển, đài còn thực hiện việc mở rộng vùng phủ sóng ở các tỉnh, thành khác trong nước và khu vực: Trang thông tin điện tử tổng hợp của đài đã được xây dựng và đưa vào sử dụng từ năm 2009[10], tiếp đến kênh truyền hình THTG và sóng phát thanh FM 96,2 MHz cũng chính thức được phát lên vệ tinh Vinasat 1 (132° kinh Đông) vào ngày 19 tháng 7 năm 2013[12], phủ sóng toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, biển Đông, các nước lân cận như Lào, Campuchia, Thái Lan và một phần Myanmar. Thực hiện Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 của Chính phủ, kể từ 00 giờ 00 phút ngày 15 tháng 8 năm 2017, Đài Phát thanh - Truyền hình Tiền Giang chính thức đưa kênh truyền hình Tiền Giang (THTG) phát sóng trên hạ tầng truyền hình kỹ thuật số mặt đất (chuẩn DVB-T2) của Công ty TNHH Truyền hình Kỹ thuật số Miền Nam (SDTV), phạm vi phủ sóng: Toàn bộ khu vực miền Nam[15]. Tháng 1 năm 2020, Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang phát sóng kênh truyền hình THTG theo chuẩn phân giải độ nét cao HDTV (High Definition Television) trên hạ tầng kỹ thuật số mặt đất DVB-T2 và các hạ tầng truyền dẫn phát sóng khác. Từ đầu năm 2022, đài di dời toàn bộ về hoạt động ở trụ sở mới tại Đường N2, Quảng trường Hùng Vương, xã Đạo Thạnh, thành phố Mỹ Tho (trừ tháp ăng-ten phát sóng phát thanh và truyền hình vẫn còn hoạt động tại cơ sở cũ).

Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang truyền dẫn, phát sóng đa dạng trên các hạ tầng kỹ thuật như: hệ thống truyền hình kỹ thuật số mặt đất & vệ tinh: SDTV, VTC, AVG, K+; hệ thống truyền hình cáp như: SCTV, HTVC, VTVCab, MyTV, NextTV... và truyền hình trực tuyến.

Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang có 6 phòng chuyên môn và 1 trung tâm trực thuộc:

Kênh truyền hình THTG của Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang phát sóng liên tục 24 giờ mỗi ngày trên các hệ thống:

Phạm vi phủ sóng: Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Trà Vinh, Tp. Hồ Chí Minh, một phần các tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh.

(*) Kể từ 00 giờ 00 phút ngày 15 tháng 8 năm 2017, Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang đã ngừng phát sóng kênh truyền hình THTG trên hạ tầng truyền hình tương tự (Analog Television) để chuyển sang phát sóng trên hạ tầng truyền hình kỹ thuật số mặt đất (chuẩn DVB-T2) theo Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 của Chính phủ[17].

Phát trên hệ thống truyền hình cáp hòa mạng đài Tiền Giang như: SCTV, HTVC, VTVCab, MyTV, NextTV... tại địa bàn tỉnh Tiền Giang và ở các tỉnh, thành khác trong nước.

Phát sóng kỹ thuật số mặt đất (phát quảng bá) trên kênh 34 UHF, tần số 578 MHz. Đơn vị truyền dẫn: Công ty TNHH Truyền hình Kỹ thuật số Miền Nam (SDTV). Công nghệ truyền dẫn: DVB-T2 (Digital Video Broadcasting - Second Generation Terrestrial). Định dạng tín hiệu: MPEG-4 (Moving Picture Experts Group - 4). Kích cỡ FFT: 32K. Khoảng bảo vệ: ⅛. Mẫu PP: PP2. Điều chế: 256 QAM. Mã sửa sai (Fec): ⅔. Chế độ thu: Thu trong nhà đối với khu vực đông dân cư, thu ngoài trời đối với khu vực thưa dân cư. Phạm vi phủ sóng: Khu vực miền Nam.

Phát sóng kỹ thuật số mặt đất trên hạ tầng của VivaTV (AVG). Công nghệ truyền dẫn: DVB-T2. Định dạng tín hiệu: MPEG-4. Phạm vi phủ sóng: Khu vực miền Nam.

Phát sóng kỹ thuật số vệ tinh (phát quảng bá) trong gói chương trình của VTC. Thông số kỹ thuật phát trên vệ tinh trong gói chương trình của VTC (không khóa mã) như sau: Tên vệ tinh phát sóng: Vinasat-1. Hướng vệ tinh: 132° kinh Đông. Băng tần phát sóng: Ku. Công nghệ truyền dẫn: DVB-S2 (Digital Video Broadcasting - Second Generation Satellite). Định dạng tín hiệu: MPEG-4. Tần số LNB: 09750/10600. Tần số thu (Freq): 11472 MHz. Tốc độ mẫu (Symbol Rate): 23200 Msym/s. Phân cực: H (Ngang). Điều chế: 8PSK. Mã sửa sai (Fec): ¾.

Phát sóng kỹ thuật số vệ tinh trong gói chương trình của VivaTV (AVG).

Phát sóng kỹ thuật số vệ tinh trong gói chương trình của K+.

Phạm vi phủ sóng qua vệ tinh: Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, biển Đông, các nước lân cận như Lào, Campuchia, Thái Lan và một phần Myanmar.

Phát trên trang thông tin điện tử tổng hợp của Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang.

Phát trên cổng thông tin trực tuyến của Công ty TNHH Truyền hình Kỹ thuật số Miền Nam (SDTV).

Phát trên hệ thống truyền hình giao thức Internet (IPTV - Internet Protocol Television): MyTV của VNPT, NextTV của Viettel, FPT Play của FPT, VTVgo của VTV, VieON của Đất Việt VAC

Tích hợp qua các ứng dụng trên các thiết bị thông minh: FPT Play của FPT, VTVgo của VTV, THTG trên Google Play (hệ điều hành Android).

Chương trình phát thanh của Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang phát sóng liên tục từ 05 giờ đến 23 giờ (từ 23 giờ đến 5 giờ sáng hôm sau phát nhạc không lời trên phát thanh Online, riêng máy phát analog thì đài tắt sóng từ khoảng 23 giờ đến khoảng 04 giờ 40 phút sáng hôm sau) hàng ngày trên các hệ thống:

Phạm vi phủ sóng: Tiền Giang, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh miền Đông Nam Bộ.

(*) Kể từ năm 2004, Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang đã ngừng phát sóng chương trình phát thanh AM và được thay thế bằng chương trình phát thanh FM từ đó đến nay[18].

Tần số phát sóng: FM 102,7 MHz (*), FM 96,2 MHz.

Phạm vi phủ sóng: Tiền Giang, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh miền Đông Nam Bộ.

(*) Kể từ ngày 23 tháng 12 năm 2010, Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang đã chuyển tần số phát sóng chương trình phát thanh FM từ 102,7 MHz sang 96,2 MHz để tránh can nhiễu sóng FM 102,7 MHz kênh VOV3 tại TP.HCM phủ sóng tại khu vực Long An, TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang và Bến Tre. [19].

Phát sóng kỹ thuật số vệ tinh (phát quảng bá) trong gói chương trình của VTC. Thông số kỹ thuật phát trên vệ tinh trong gói chương trình của VTC (không khóa mã) như sau: Tên vệ tinh phát sóng: Vinasat-1. Hướng vệ tinh: 132° kinh Đông. Băng tần phát sóng: Ku. Công nghệ truyền dẫn: DVB-S2. Định dạng tín hiệu: MPEG-2. Tần số LNB: 09750/10600. Tần số thu (Freq): 11472 MHz. Tốc độ mẫu (Symbol Rate): 23200 Msym/s. Phân cực: H (Ngang). Điều chế: 8PSK. Mã sửa sai (Fec): ¾.

Phạm vi phủ sóng qua vệ tinh: Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, biển Đông, các nước lân cận như Lào, Campuchia, Thái Lan và một phần Myanmar.

Trang thông tin điện tử tổng hợp của Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang chính thức ra mắt ngày 16 tháng 9 năm 2009 nhân kỷ niệm 30 năm thành lập đài. Ngoài chức năng cung cấp thông tin bằng hình thức tin, bài, ảnh, website còn cho phép khán giả xem trực tuyến kênh truyền hình THTG và nghe trực tuyến chương trình phát thanh FM 96,2 MHz trên máy vi tính. Đặc biệt, ngày 09 tháng 6 năm 2015, Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang chính thức đưa vào sử dụng phiên bản di động Trang thông tin điện tử tổng hợp của đài[20]. Phiên bản di động được thiết kế tương thích với mọi kích thước màn hình từ điện thoại đến máy tính bảng. Hướng tới sẽ nâng cấp trở thành Báo điện tử Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang...

Hiện nay, Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang đã cho ra mắt ứng dụng THTG trên Google Play (hệ điều hành Android). Riêng ứng dụng THTG trên App Store (hệ điều hành iOS) sẽ được ra mắt trong thời gian tới. Do đó chỉ cần điện thoại hoặc máy tính bảng có kết nối Wi-Fi (Wireless Fidelity) hoặc 3G, 4G, độc giả có thể truy cập vào Trang thông tin điện tử tổng hợp và các ứng dụng của đài một cách nhanh chóng, dễ dàng với đầy đủ thông tin hữu ích. Đồng thời, khán giả còn có thể lựa chọn xem lại tất cả các chương trình, chuyên mục mà mình yêu thích đã phát sóng trên THTG và FM 96,2 MHz ở bất kỳ thời điểm nào[18].

Logo Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang (1996 - 2001)

Logo Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang (2001 - 2007)

Logo Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang (2007 - 2014)

Logo Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang (2014 - 2020)

Logo Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang (2020 - 2023, Logo HD)

Logo Đài Phát thanh và Truyền hình Tiền Giang (27/06/2023 - hiện nay, Logo HD)

Sau khi ra thông báo dừng hoạt động Xí nghiệp may Phong Bình, Công ty TNHH MTV Châu Hưng có trụ sở tại 116 Trần Hưng Đạo, phường 1, TP. Đông Hà cam kết sẽ chi trả lương, chốt BHXH và các chế độ liên quan trong tháng 11 năm 2023 cho người lao động. Tuy nhiên đã 5 tháng trôi qua, Công ty TNHH MTV Châu Hưng vẫn chưa thực hiện các cam kết khiến 41 lao động của công ty gặp rất nhiều khó khăn.

Trận đấu giữa U22 Việt Nam và U22 Lào trong khuôn khổ bảng B môn bóng đá nam SEA Games 32 diễn ra từ 19h ngày 30/4.

Vòng đấu PFL Playoffs - Semifinals 2022 sẽ được phát sóng trên các nền tảng của FPT Play vào 23h30 ngày 20/8.

Cầu truyền hình trực tiếp “Khát vọng đại dương xanh” do Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, diễn ra vào lúc 20h ngày 28/6 với 2 điểm cầu là Hà Nội và Khánh Hòa.

Ngày 12/6, dịch vụ truyền hình internet ON+ chính thức ra mắt với kho nội dung phong phú, đầy đủ bản quyền, đặc biệt là các giải thể thao độc quyền hấp dẫn.

Ông trùm Văn Kính Dương từng đánh, dọa giết hot girl Ngọc 'Miu' nhiều lần; Tuyên tử hình nữ bị cáo giết người bằng trà sữa có chất độc xyanua.

Hội đồng chuyên môn thuộc Bộ Y tế sẽ hội chẩn với bệnh viện để quyết định phương án điều trị thích hợp cho bệnh nhân.

Được đạo diễn bởi nghệ sĩ tài hoa Trường Bắc, chương trình nghệ thuật "Vang mãi giai điệu Tổ quốc" hứa hẹn sẽ mang đến không gian âm nhạc đặc sắc theo mạch chủ đề mừng Đảng, mừng Xuân.

Dù cuộc tranh luận được phát sóng trực tiếp, nghị sỹ Desmond Swayne vẫn không cưỡng lại nổi cơn buồn ngủ.

Nam MC thời tiết của đài truyền hình TV3 (Ireland) đứng ngoài trời đưa tin trực tiếp, bất ngờ bị cơn gió lớn thổi giật lùi về phía sau, biến mất khỏi khung hình; vài giây sau, anh xuất hiện trở lại cùng chiếc ô ọp ẹp cùng nụ cười tươi rói.

Khoảnh khắc cô gái tên Pamela bị gãy xương "răng rắc" khi đang thi đấu vật tay trên một chương trình truyền hình trực tiếp của Argentina khiến chính đối thủ của cô và những người chứng kiến sốc nặng.

Chú chó Labrador bất ngờ sủa rồi nhảy chồm lên bàn khiến nữ MC xinh đẹp của đài Mir 24 (Nga) một phen hốt hoảng.

Chuyên gia chính trị Robert Kelly đang trả lời phỏng vấn trực tiếp của BBC thì 2 con nhỏ ùa vào phòng, gây huyên náo khiến cuộc phỏng vấn bị gián đoạn.

Truyền hình trực tiếp Phiên bế mạc Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XIV bắt đầu từ 8h sáng nay 23/11.

Khán giả cảm thấy cực kì bức xúc sau khi người chơi đã có hành động phản cảm trong khi đang phát sóng trực tiếp.

Do có những bất đồng trong suy nghĩ, một vị khách mời của talk show được truyền hình trực tiếp ở Ai Cập đã giận dữ rút giày dưới chân ra để tấn công một vị khách mời khác trong chương trình.

Người đàn ông hồn nhiên chạy qua mặt bàn, nơi đang ghi hình một chương trình truyền hình trực tiếp của Đan Mạch, khiến chai lọ trên mặt bàn vỡ loảng xoảng còn 2 nữ MC thì một phen hoảng hốt.

Chiều nay, Chủ tịch nước Trần Đại Quang lần thứ hai tuyên thệ nhậm chức trước Quốc hội, với phát biểu cam kết nỗ lực hết sức mình phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.

Là một cô gái gốc Việt sinh ra và lớn lên tại Houston (Mỹ), Mindy Ngọc Minh Trần mang vẻ đẹp đậm nét Á Đông nhưng lại rất lạ. Cô tham dự cuộc thi Hoa hậu Bản sắc Việt với mục tiêu kiếm tiền để giúp đỡ trẻ em mồ côi.

Đang truyền hình trực tiếp bế mạc kỳ họp cuối cùng Quốc hội khóa 13.

Một nữ phóng viên truyền hình của Australia đã bị một phen hốt hoảng khi bất ngờ bị một chú vẹt quấy rối trước giờ lên sóng trực tiếp ngoài hiện trường.

VTC News đang tiếp sóng trực tuyến kỳ họp thứ 11 - Quốc hội khóa XIII.

VTC News đang tiếp sóng trực tuyến kỳ họp thứ 11 - kỳ họp cuối cùng của Quốc hội khóa XIII.

Sau phiên họp trù bị ngày 20/1, Đại hội Đảng XII khai mạc sáng nay và được truyền hình, phát thanh trực tiếp.

Nam MC kỳ cựu của kênh Sky Sports khiến người xem phát sốt với cách xử lý tình huống rất hài hước khi điện thoại reo trên sóng truyền hình trực tiếp.

Tổng thống Mỹ Barack Obama đã tham gia show truyền hình thực tế mang tên “Running Wild with Bear Grylls”- “ Vượt hoang dã”.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 70 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam mang tên: Việt Nam - Thời đại Hồ Chí Minh.

Một cựu phóng viên của đài truyền hình Mỹ WDBJ đã bắn chết hai đồng nghiệp cũ trên sóng trực tiếp rồi tự sát sau hơn 3 tiếng đồng hồ chạy trốn cảnh sát.

Nữ phóng viên và nhân viên quay phim của đài truyền hình Mỹ WDBJ đã bị bắn chết ngay khi đang quay bản tin trực tiếp từ một trung tâm thương mại ở Virginia.

Giữa lúc phóng viên kênh Sky News đang đưa tin trực tiếp, hai ảo thuật gia vui tính này lại trình diễn một màn ảo thuật ngay phía sau khiến người xem thích thú.

Sau hơn 1 tháng làm việc nghiêm túc, trách nhiệm và hiệu quả, chiều 26/6, Quốc hội khóa XIII tiến hành phiên bế mạc kỳ họp thứ 9.

Kết đoàn: Công tác Mặt trận (tiếng Mông)

Phóng sự tài liệu: Si Ma Cai thực hiện tốt chính sách dân tộc trên địa bàn huyện

Phim truyện: Đội chống khủng bố Liệp Ảnh - Phần 2 - Tập 24

Kết nối + Clip quảng bá Lào Cai

Phim truyện: Làm rể Mười Xuân - T19

Kết đoàn: Công tác Mặt trận (tiếng Dao)

Kết nối + Clip quảng bá Lào Cai

Phim truyện: Đội chống khủng bố Liệp Ảnh - Phần 2 - Tập 25

Kết nối + Clip quảng bá Lào Cai

An ninh - Quốc phòng - Đối ngoại: An ninh Lào Cai

Khám phá thế giới: Kinh nghiệm Nông nghiệp công nghệ cao

Nông nghiệp - Phát triển nông thôn

Phim hoạt hình: Vòng xoay thần tốc - T9

Đảng trong Cuộc sống (tiếng Dao): Học và làm theo Bác

Phim truyện: Làm rể Mười Xuân - T20

Phim tài liệu: Đô thị Phố Lu - Hạt nhân cực tăng trưởng phía nam tỉnh Lào Cai

Tạp chí Kinh tế: Chuyên mục Du lịch Lào Cai

An ninh - Quốc phòng - Đối ngoại: Quốc phòng toàn dân

Kết nối + Clip quảng bá Lào Cai

Khám phá thế giới: Câu chuyện của toán học - P7

Đảng trong Cuộc sống (tiếng Dao): Học và làm theo Bác

Giới thiệu chương trình ngày 12/12/2024

4028eaa46735a26101673a4df345003c

ff8080815e5b41fb015e5b817a510004

4028eaa467639b470167775746e30854

4028eaa46735a261016740048af00424

Việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi từ chương trình tín dụng của Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã và đang mở ra những cơ hội lớn cho người dân nông thôn ở thị xã Ba Đồn. Theo Quyết định số 10/2024/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, NHCSXH đã nâng mức cho vay để cải thiện điều kiện cấp nước sạch và vệ sinh môi trường, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ sức khỏe của người dân nông thôn.

Vào ngày 20/9/2024, Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Ba Đồn đã giải ngân 2 tỷ đồng cho 40 hộ dân ở xã Quảng Thủy. Đây là một trong những điểm sáng trong việc triển khai chương trình tín dụng này tại các vùng nông thôn. Với việc nâng mức vay tối đa từ 10 triệu đồng lên đến 25 triệu đồng cho mỗi công trình và tối đa 50 triệu đồng cho hộ đầu tư vào hai công trình, chương trình đã giúp người dân có thêm điều kiện cải tạo, sửa chữa hoặc xây mới các công trình cấp nước và vệ sinh gia đình​. Một lợi thế lớn của chương trình là phương thức cho vay ủy thác thông qua các tổ chức chính trị - xã hội, không yêu cầu thế chấp tài sản. Điều này giúp nhiều hộ dân khó khăn dễ dàng tiếp cận vốn vay, đặc biệt là ở những vùng sâu, vùng xa​.

Quang cảnh một buổi giải ngân nguồn vốn vay cấp nước sạch và vệ sinh môi trường của Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Ba Đồn.

Chương trình vay vốn này đã mang lại những thay đổi rõ rệt cho các hộ dân. Chị Võ Thị Liên, một người dân ở thôn Thượng Thủy, xã Quảng Thủy chia sẻ: “Nhà tôi ở vùng đồi, có giếng khoan sâu 80m nhưng nước bị phèn. Nhờ vốn vay từ Phòng giao dịch NHCSXH, gia đình tôi có thể nâng cấp giếng khoan, xây bể lọc và xây dựng nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn”​.

Chương trình không chỉ dừng lại ở xã Quảng Thủy. Qua 10 phiên giao dịch tại các xã khác nhau trong tháng 9/2024, Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Ba Đồn đã giải ngân tổng cộng gần 16 tỷ đồng cho 590 hộ dân vay vốn. Dự kiến đến hết tháng 9/2024, Phòng giao dịch NHCSXH thị xã sẽ giải ngân hết gần 21 tỷ đồng nguồn vốn nước sạch và vệ sinh môi trường mới phân giao. Những con số ấn tượng này đã thể hiện rõ tầm quan trọng và hiệu quả của chương trình đối với người dân nông thôn​.

Tầm quan trọng của chương trình tín dụng

Chương trình vay vốn từ Phòng giao dịch NHCSXH đã cho thấy vai trò quan trọng trong việc giúp người dân nông thôn cải thiện cơ sở hạ tầng cấp nước và vệ sinh. Với sự gia tăng mức cho vay, chương trình này đã giải quyết một phần lớn nhu cầu về cơ sở hạ tầng thiết yếu, đặc biệt là trong bối cảnh môi trường sống ở các vùng nông thôn cần được nâng cấp đáng kể. Chủ tịch UBND xã Quảng Tân Phan Thanh Tâm cho biết: “Một điểm nổi bật của chương trình là việc cho vay không yêu cầu thế chấp tài sản, giúp người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn. Điều này đã thể hiện rõ tính nhân văn và tinh thần hỗ trợ người dân vượt qua khó khăn của NHCSXH”.

Từ đầu năm đến nay, Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Ba Đồn đã giúp hơn 5.800 lượt hộ vay vốn chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn với số tiền trên 120 tỷ đồng. Nhờ có vốn vay, nhiều hộ gia đình vùng nông thôn có điều kiện cải tạo, nâng cấp, xây mới các công trình nước sạch, công trình vệ sinh… Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân ở những vùng khó khăn trên địa bàn thị xã.

Ông Hoàng Anh Toàn, Giám đốc Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Ba Đồn cho biết: “Việc đầu tư vào công trình cấp nước sạch và vệ sinh môi trường không chỉ giúp cải thiện chất lượng sống, mà còn góp phần quan trọng vào việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Trong các xã vùng nông thôn, việc có nguồn nước sạch và hệ thống vệ sinh đạt chuẩn giúp giảm thiểu các bệnh tật liên quan đến nguồn nước bẩn và điều kiện sống kém vệ sinh. Đây cũng là yếu tố then chốt giúp phát triển kinh tế - xã hội bền vững tại các vùng khó khăn”.

Được biết, thời gian qua, việc có được nguồn nước sạch hợp vệ sinh là điều mong mỏi của hàng nghìn hộ gia đình ở các xã vùng Nam của thị xã Ba Đồn. Tuy nhiên, để chương trình thực sự hiệu quả, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp chính quyền và tổ chức chính trị - xã hội trong việc quản lý nguồn vốn, cũng như đẩy mạnh công tác tuyên truyền.

Chương trình vay vốn cấp nước sạch và vệ sinh môi trường của Phòng giao dịch NHCSXH thị xã Ba Đồn đã mang lại những tín hiệu tích cực cho đời sống của người dân nông thôn. Những công trình cấp nước, vệ sinh mới đã giúp nâng cao sức khỏe cộng đồng, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Thứ Năm, 12/12/2024 17:19 (GMT +7)

09/12 10/12 11/12 12/12 13/12

Thực hiện chương trình “Tiếp sức đến trường” năm học 2024-2025, trong các ngày từ 13-15/11, Hội Khuyến học tỉnh phối hợp với Quỹ Thiện Tâm thuộc Tập đoàn Vingroup tổ chức trao học bổng cho học sinh và sinh viên nghèo vượt khó, đạt thành tích cao trong học tập trên địa bàn tỉnh.

Đại diện Hội Khuyến học tỉnh và lãnh đạo huyện Quảng Ninh trao học bổng cho các em học sinh.

Năm học 2024-2025, Quỹ Thiện tâm thuộc Tập đoàn Vingroup đã trao học bổng cho 270 học sinh nghèo học giỏi của tỉnh Quảng Bình. Trong đợt 1 này, mỗi học sinh được nhận học bổng trong 3 tháng (9, 10, 11), mỗi tháng 700 nghìn đồng. Một số trường hợp học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được nhận học bổng trị giá 1 triệu đồng mỗi tháng. Tổng trị giá của đợt trao học bổng này là gần 600 triệu đồng.

Dịp này, Hội Khuyến học Việt Nam và Hội Khuyến học tỉnh cũng đã trao hỗ trợ 120 triệu đồng cho 120 giáo viên và học sinh bị thiệt hại do bão số 6 gây ra tại các địa phương: Lệ Thủy, Quảng Ninh, Quảng Trạch, Bố Trạch và TP. Đồng Hới.