Chủ tịch của CEO Group là ai? Ông Đoàn Văn Bình – chủ tịch tập đoàn CEO Group hiện nay, mỗi lần nhắc đến doanh nghiệp không thể không kể đến ông, là một trong những gương mặt giàu nhất Việt Nam về lĩnh vực chứng khoán, trong tổng số 200 người, ông có tổng tài sản khủng là 494 tỷ đồng.
CEO Group nổi lên với những dự án nghìn tỷ
Tên tuổi của tập đoàn CEO vô cùng nổi bật và vượt trội ở thị trường phía Bắc, là một trong những nhà phân phối bất động sản và nhà thầu xây dựng hot nhất khu vực. Ông lớn này nắm giữ trong tay nhiều công trình dự án lớn và cung cấp ra thị trường rất nhiều sản phẩm nổi bật từ căn hộ chung cư cho đến các dự án bất động sản nghỉ dưỡng, được xây dựng trên những mẫu đất vàng của Hà Nội và các vùng lân cận thủ đô, điển hình trong đó có thể kể đến Sunny Garden City – khu đô thị có diện tích quy hoạch là 24,4 hecta, đặc khu vực vàng Quốc Oai.
Ngoài ra, dự án Han Garden City cũng là một khu đô thị lớn, có tổng diện tích quy hoạch là 20,3 hecta, đặt tại huyện Mê Linh của Hà Nội, vốn đầu tư khủng lên đến 1.400 tỷ đồng, kế đến là dự án River Silk City với diện tích khu đất là 126 hecta, là dự án có quy mô siêu khủng, vốn đầu tư lớn, đặt tại thành phố lớn Phủ Lý.
Phối cảnh dự án River Silk City
Khu phức hợp nghỉ dưỡng Sonasea Vân Đồn đẳng cấp có tổng diện tích khủng là 358,5 hecta, được coi là kiệt tác hoàn chỉnh và nổi bật ở Quảng Ninh, số vốn đầu tư dành cho khu nghỉ dưỡng này lên đến 5.000 tỷ đồng, Ông lớn đứng tên đã dành hết tài nguyên quý giá của mình dựng xây siêu phẩm vượt bậc tại thị trường phía Bắc.
Phối cảnh dự án Sonasea Vân Đồn Harbor City
Không kém cạnh với thị trường phía Bắc, khu vực phía Nam cũng được tập đoàn phát triển nhiều dự án hot, trải rộng tên tuổi cũng như thương hiệu đến với mọi miền, dành số vốn đầu tư cực lớn, phát triển nên những kiệt tác đáng nhớ cho từng vùng miền.
Dự án Riverine Cần Thơ là khu đô thị lớn có diện tích 99,86m2, tạo dấu ấn tại những vùng đất miền Tây lãng mạn, cung cấp cho thị trường tại đây một lượng cung bất động sản cao cấp. Hơn nữa, Sonasea Villas Resort xuất hiện tại đảo Phú Quốc cũng vô cùng ấn tượng, có sức hút vượt trội không chỉ về quy mô, số vốn đầu tư mà còn từ vùng đất vàng trên hòn đảo ngọc ngà, quý giá.
Phối cảnh dự án Sonasea Villas & Resort
Tại tỉnh thành Kiên Giang còn có sự xuất hiện của Sonasea Residences Phú Quốc, dự án đưa thương hiệu uy tín và lớn mạnh đến với nhiều vùng đất mới, đến với lượng khách hàng tiềm năng khác, tạo sức hút cho những kiệt tác sẽ ra mắt tiếp theo.
Các dự án này được đặt trên quỹ đất hiếm, có vị trí thuận lợi, linh hoạt trong kết nối, đặc biệt, công trình dự án được dành nhiều nguồn lực để đầu tư, vô cùng lớn mạnh để kiến tạo ra những đô thị đẳng cấp, vừa mới mẻ vừa chất lượng.
Dưới sự dẫn dắt của vị chủ tịch đại tài, tập đoàn ngày một chiếm lĩnh những vị trí quan trọng, góp mặt trên đấu trường bất động sản, và trở nên sáng giá hơn bao giờ hết nhờ vào những thành tựu đã đạt được, công trình dự án kỳ vĩ, có quy mô khủng, nguồn lực cũng như tài nguyên lớn mạnh.
Ông Đoàn Văn Bình đảm đương vai trò lãnh đạo và quản lý tập đoàn CEO, đưa tên tuổi đến với công chúng, sản phẩm dần dà được lượng khách hàng đông đảo đón nhận, ra mắt thị trường hoành tráng và nhanh chóng chiếm nhiều thiện cảm của nhiều nhà đầu tư.
Thông qua những kiệt tác nghìn tỷ trên, phần lớn khách hàng tin tưởng vào uy tín và chất lượng mà tập đoàn CEO mang lại, được nhà doanh nhân đại tài dẫn dắt, vị thế của tập đoàn càng chiếm lĩnh cao hơn trong lòng khách hàng, được giới chuyên môn công nhận và đánh giá cao, trở nên vượt bậc trên thương trường.
Bằng bản lĩnh thực thụ, nguồn kinh nghiệm dồi dào, Ông Bình chắc chắn sẽ lãnh đạo và quản lý tốt tập đoàn, tên tuổi ngày càng được nhiều người biết đến, có tín hiệu phát triển tích cực, luôn đi đúng hướng trên con đường kinh doanh bền vững, nhận về những kết quả khả quan.
Bài viết của Nhà Today cung cấp thông tin về chủ tịch đại tài của CEO Group, hy vọng cho thể mang đến cho khách hàng nguồn thông tin thực sự hữu ích, có giá trị tham khảo tốt, nhận thấy năng lực của Ông lớn mà có những quyết định đúng đắn.
Ngày 18/11, tại Hà Nội, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) tổ chức Đại hội nhiệm kỳ IV (2019 – 2024) nhằm tổng kết nhiệm kỳ 5 năm vừa qua, bầu ra Ban chấp hành nhiệm kỳ mới, đồng thời đưa ra phương hướng hoạt động, chương trình, nhiệm vụ cho nhiệm kỳ 5 năm tới (2019 – 2024).
Theo đó, Ban thường vụ Vifores nhiệm kỳ IV (2019-2024) gồm 21 thành viên. Trong đó, Chủ tịch Hiệp hội là ông Đỗ Xuân Lập, Giám đốc Công ty CP Kỹ nghệ Gỗ Tiến Đạt. Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng Thư ký Vifores là ông Ngô Sỹ Hoài.
Ban thường vụ Vifores nhiệm kỳ mới ra mắt.
Ngoài ra, Vifores gồm 7 Phó chủ tịch khác là các ông: Nguyễn Quốc Khanh, Điền Quang Hiệp, Lê Minh Thiện, Lê Xuân Quân, Huỳnh Quang Thanh, Vũ Hải Bằng, Cao Chí Công.
Đáng chú ý, trong danh sách Phó Chủ tịch Vifores nhiệm kỳ này, bên cạnh các lãnh đạo doanh nghiệp ngành gỗ, có ông Cao Chí Công - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT).
Thời gian qua, trong quá trình hoạt động, Vifores đã thường xuyên hỗ trợ doanh nghiệp trong tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng; tham gia ý kiến sửa đổi các bộ luật liên quan đến ngành gỗ và lâm sản; tham vấn nhiều chính sách thiết thực, hỗ trợ tích cực giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp… Tuy nhiên, hoạt động của hiệp hội cũng còn nhiều hạn chế do thiếu nguồn lực, kinh phí hoạt động xúc tiến thương mại…
Chính vì thế, trong thời gian tới Ban chấp hành sẽ thực hiện nhiều hoạt động nhằm sự gắn kết chặt chẽ giữa người trồng rừng, doanh nghiệp chế biến, sản xuất gỗ; tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp gỗ và lâm sản đẩy mạnh xúc tiến thương mại ra thị trường nước ngoài; tập huấn cho các doanh nghiệp về Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp của Việt Nam; tham gia xây dựng biểu thuế xuất nhập khẩu theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA)…
Phát biểu tại đại hội, ông Nguyễn Quốc Trị, Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp đề nghị trong nhiệm kỳ tới, Vifores sẽ phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Lâm nghiệp triển khai tốt nhiều nội dung, trở thành một trong những địa chỉ đáng tin cậy, thu hút nhiều doanh nghiệp trở thành hội viên hiệp hôi; tham vấn nhiều hơn cho Tổng cục trong xây dựng cơ chế chính sách, đặc biệt là chiến lược quy hoạch ngành lâm nghiệp, nhấn mạnh vào khâu chế biến gỗ.
Thành lập từ năm 2000, Vifores có nhiệm vụ chính là cầu nối giữa doanh nghiệp và Chính phủ; giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.
Sau thời gian thành lập và phát triển, Vifores đã cùng với cộng đồng doanh nghiệp gỗ và lâm sản đạt được nhiều bước tiến tích cực. Kim ngạch xuất khẩu gỗ tăng trưởng đột phá và liên tục. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu gỗ mới chỉ đạt gần 300 triệu USD thì đến năm 2019, con số này đã tăng lên 11 tỷ USD (tăng gấp 50 lần). Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ phát triển không ngừng, năm 2000 chỉ có hơn 100 doanh nghiệp, năm 2019 đạt hơn 5.000 doanh nghiệp.
Chủ tịch Apec Group là ai? Apec Group là một trong những thương hiệu để lại được dấu ấn khá khác biệt và rõ nét trên thị trường bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam 2 năm trở lại đây. Gắn liền với sự thành công và phát triển nhanh chóng của Apec Group không thể không kể đến chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Nguyễn Đỗ Lăng với những đường lối hoạt động phá cách nhưng vô cùng đúng đắn.
Xem bài viết dưới đây của VNREP để tìm hiểu rõ hơn về chủ tịch tập đoàn Apec Group cùng một số thông tin khám phá về thương hiệu bất động sản này.