Cách Gọi Số Viettel Khi Hết Tiền

Cách Gọi Số Viettel Khi Hết Tiền

Khi bạn cần gọi điện thoại ra nước ngoài, giá cước đắt đỏ có thể là một trở ngại đáng lo. Nếu bạn nắm được cách gọi điện ra nước ngoài giá rẻ, bạn có thể tiết kiệm được nhiều chi phí hơn. Trong bài viết này, Viettel sẽ chia sẻ với bạn cách gọi điện thoại ra nước ngoài giá rẻ, giúp bạn dễ dàng liên lạc với gia đình, bạn bè và đối tác kinh doanh ở bất kỳ đâu trên thế giới mà không cần lo về chi phí.

Sử dụng các ứng dụng gọi điện online

Trong thời buổi internet phát triển như hiện nay, việc gọi điện, nhắn tin thông qua các ứng dụng giao tiếp đã trở nên quá phổ biến. Hầu như trong điện thoại của mỗi người đều có ít nhất một trong số những ứng dụng sau: Messenger, Zalo, Skype, Viber,... Đây đều là các ứng dụng cho phép chúng ta nghe gọi, nhắn tin hoàn toàn miễn phí nên không hề khó hiểu về sự thông dụng của chúng trong cộng đồng người Việt.

Các ứng dụng giao tiếp phổ biến nhất hiện nay

Hơn hết, việc giao tiếp giữa các ứng dụng này không hề có sự giới hạn về không gian. Sử dụng Wifi hay 3G/4G cũng đều tiện lợi với rất nhiều điểm thu phát sóng mạnh. Do vậy, ngày càng có thêm nhiều người dùng cách này để liên lạc với bạn bè, người thân của mình đang ở nước ngoài.

Ưu nhược điểm của gọi điện quốc tế thông qua ứng dụng giao tiếp online:

Trên đây là 2 cách gọi điện thoại ra nước ngoài giá rẻ nhất, tiết kiệm nhất hiện nay. Bạn có đang sử dụng một trong hai cách trên? Đánh giá về trải nghiệm của bạn là như thế nào? Hãy chia sẻ ngay để mọi người có thêm tư liệu đánh giá hữu ích nhất về vấn đề này nhé!

Tùy chương trình, học phí ở Anh, Mỹ dao động 300 triệu-1,2 tỷ đồng một năm, cao nhất trong các nước có nhiều sinh viên quốc tế nhất.

Theo thống kê của công ty công nghệ giáo dục ApplyBoard (Canada), năm 2022 có hơn 6,4 triệu du học sinh trên toàn thế giới. 9 quốc gia được sinh viên quốc tế ưa chuộng, thu hút từ hơn 200.000 đến khoảng 1 triệu người đến học tập.

Sau đây là thống kê học phí ở những nước này (tùy trường, chương trình đào tạo, mức cụ thể sẽ khác nhau):

Tất cả du học sinh ở Australia phải đóng học phí vào đầu học kỳ. Học phí ở đây rẻ nhất với hệ cao đẳng nghề, tiếp đó là bậc phổ thông. Học phí cao nhất là ở hệ đại học, lên tới 52.000 AUD mỗi năm (hơn 800 triệu đồng):

Ngoài học phí, sinh viên phải đóng thêm một số khoản khác bao gồm:

- Phí xin visa: 10,5 triệu đồng.

- Phí khám sức khỏe: 2-2,5 triệu đồng.

- Bảo hiểm y tế OSHC (yêu cầu bắt buộc): 10 triệu đồng/năm.

- Thuê nhà: 4,8-5,6 triệu đồng/tuần/người

- Phí sinh hoạt một năm (ước tính): 330 triệu đồng/người.

- Phí thư viện, phòng thí nghiệm, phòng tập thể thao, sách vở, văn phòng phẩm...: Tùy trường và ngành theo học.

Học phí là khoản lớn nhất du học sinh phải chi trả, mức đóng phụ thuộc vào ngành học và cơ sở đào tạo. Thông thường các khóa học về Khoa học xã hội và Nhân văn sẽ có chi phí thấp hơn các ngành Y dược, Luật hay MBA (thạc sĩ Quản trị kinh doanh).

1-2 năm (học sinh đủ 14 tuổi trở lên)

24.000-28.000 GBP (hơn 710-830 triệu đồng)/năm

1-2 năm (học sinh từ 16 tuổi trở lên)

14.000-28.000 GBP (trên 410-710 triệu đồng)/năm

8.000-23.000 GBP (hơn 230-680 triệu đồng)/năm

9.000-14.000 GBP (hơn 260-410 triệu đồng)/năm

11.000-25.000 GBP (trên 320-740 triệu đồng)/năm

11.000-25.000 GBP (trên 320-740 triệu đồng)/năm

Một số khoản phí ngoài học phí gồm:

- Chi phí sinh hoạt: Khoảng 9.135 GBP (trên 270 triệu đồng)/năm đối với khu vực ngoài London và 11.385 GBP (gần 340 triệu đồng)/năm tại London.

- Chi phí nhà ở tại Anh: 250-750 GBP (7,4-22 triệu đồng)/tháng

- Phí nộp đơn xin nhập học: 25-60 GBP (hơn 740-1,7 triệu đồng)

- Phí dịch thuật: Từ 500.000 đồng đến 1,5 triệu đồng

- Phí bảo hiểm: 610 USD (15 triệu đồng)/12 tháng

- Phí khám sức khỏe: 105 USD (2,5 triệu đồng)

- Phí xin visa du học: 560 USD (13,7 triệu đồng) hoặc 860 USD (hơn 21 triệu đồng) nếu cần visa khẩn

Học phí du học Canada được đánh giá tương đối thấp so với một số thành phố ở Mỹ, Anh, cao nhất là 38.000 CAD (680 triệu đồng) một năm.

3.000 CAD/level (khoảng 53 triệu đồng/level)

13.000-30.000 CAD/năm (khoảng 230-537 triệu đồng/năm)

12.000-15.000 CAD/năm (khoảng 215-268 triệu đồng/năm)

17.000-38.000 CAD/năm (khoảng 304-680 triệu đồng/năm)

19.000-32.000 CAD/năm (khoảng 340-573 triệu đồng/năm)

- Phí visa và lấy dấu vân tay: 235 CAD (hơn 4 triệu đồng).

- Phí khám sức khỏe: 126 USD (3 triệu đồng).

- Phí làm lý lịch tư pháp: 200.000 đồng.

- Phí giám hộ: 200-1.000 CAD (3,5-17,8 triệu đồng).

- Phí xét hồ sơ nhập học bình quân: 100 CAD (1,7 triệu đồng).

- Phí dịch thuật: 800.000 đồng/bộ.

- Chi phí nhà ở: 300-1.250 CAD (hơn 5-22 triệu đồng)/tháng.

- Chi phí sinh hoạt: 900 CAD (16 triệu đồng)/tháng.

Mỹ hiện là điểm đến du học hấp dẫn nhất thế giới với hơn một triệu sinh viên quốc tế, cũng là nơi có học phí thuộc hàng cao nhất.

Theo số liệu của tổ chức xếp hạng đại học USNews, từ 2003 đến 2023, học phí các đại học công lập ở Mỹ tăng 141% với sinh viên nước ngoài. Ở các đại học tư, học phí tăng 134%.

7.000-12.000 USD (trên 170-295 triệu đồng)/năm

12.000-50.000 USD (295-1,2 tỷ đồng)/năm

15.000-35.000 USD (gần 370-860 triệu đồng)/năm

Các khoản phí khác ngoài học phí:

- Phí xin visa và lấy dấu vân tay: 510 USD (hơn 12 triệu đồng).

- Phí xét hồ sơ: 100 USD (gần 2,5 triệu đồng).

- Phí dịch thuật: 800.000 đồng/bộ.

- Phí bảo hiểm: 2.000 USD/năm (hơn 49 triệu đồng).

- Thuê nhà: 400-1.500 USD/tháng (9,8 - gần 40 triệu đồng).

- Chi phí sinh hoạt: 1.500 USD/tháng (gần 40 triệu đồng).

13.000-16.000 NZD (gần 185-227 triệu đồng)/năm

16.000-18.000 NZD (227-255 triệu đồng)/năm

20.000-28.000 NZD (gần 285-400 triệu đồng)/năm

18.000-25.000 NZD (225-355 triệu đồng)/năm

- Sinh hoạt hàng tháng (nhà ở, di chuyển...): Khoảng 1.200-2.100 NZD (17 - gần 30 triệu đồng).

- Phí bảo hiểm sức khỏe: Bảo hiểm y tế dành cho du học sinh trong 12 tháng có giá khoảng 590 NZD (hơn 8 triệu đồng).

550-800 SGD (9,8-15,7 triệu đồng)/tháng

10.000-15.000 SGD (179-268 triệu đồng)/năm

- O-level kéo dài một năm, trung bình học phí 10.000-14.000 SGD (179-250 triệu đồng)

- Alevel kéo dài 2 năm, học phí trung bình 12.000-15.000 SGD (215-268 triệu đồng)/năm

- Trường công: 6.000-17.000 SGD (107-304 triệu đồng)/năm

- Trường tư thục: 10.500-22.000 SGD (188-394 triệu đồng)/năm

Ngoài ra, trung bình bạn sẽ mất khoảng 1.000-1.200 SGD (gần 18-21,5 triệu đồng)/tháng cho nhà ở, ăn uống, quần áo, sách, văn phòng phẩm, bảo hiểm...

Các chương trình học bổng du học Singapore khá đa dạng nhưng giá trị không lớn như Australia hoặc Mỹ. Học bổng ở Singapore khoảng 1.000-2.000 SGD (gần 18-38,5 triệu đồng)/năm.

Ở Nhật không có nhiều trợ cấp cho sinh viên quốc tế, tuy nhiên các chương trình đào tạo lại có chi phí vừa phải. Các trường ở Nhật cho phép học sinh đóng học phí theo năm hoặc theo kỳ (nửa năm).

- Trường đại học quốc gia và công lập: 540.000 JPY (hơn 88 triệu đồng)/năm

- Trường đại học tư thục: 700.000-875.000 JPY (114,5-143 triệu đồng)/năm

Học bổng nổi bật dành cho du học sinh là học bổng chính phủ Nhật Bản Mext; học bổng Quỹ lưu học sinh châu Á (Joho)...

Hàn Quốc có dịch vụ phát triển mạnh mẽ nhất, vì thế chất lượng cuộc sống và chi phí sinh hoạt tại đây khá cao. Khi du học Hàn Quốc, bạn cần lưu ý chọn lộ trình học, vì nếu chọn sai sẽ mất nhiều thời gian và tiền bạc.

1.000-1.500 USD (24,6-37 triệu đồng)

20.000-25.000 USD (hơn 490-610 triệu đồng)/năm

23.400 USD (575 triệu đồng)/năm

Hàn Quốc không có quá nhiều trường đại học nhưng có đa dạng chương trình học bổng giá trị từ 10 đến 100% học phí nhằm hỗ trợ và khuyến khích du học sinh.

Nếu có thành tích học tập tốt trong thời gian dài, bạn có thể duy trì được mức học bổng này qua từng năm học.

1.500-4.000 USD (gần 37-98 triệu đồng)/năm

2.000-4.000 USD (hơn 49-98 triệu đồng)/năm

3.000-4.000 USD (gần 74-98 triệu đồng)/năm

Các chương trình học bổng tại Trung Quốc rất đa dạng gồm: Học bổng chính phủ, học bổng Khổng Tử, học bổng tỉnh, trường...

Hướng dẫn chia sẻ màn hình Messenger khi gọi video

Tại giao diện trên Messenger, bạn nhấn vào người muốn gọi video với họ. Tiếp đến, trong giao diện nhắn tin bạn nhấn vào biểu tượng gọi video.

Chuyển sang giao diện gọi video trên Messenger. Tại đây bạn nhấn vào biểu tượng tập tin media ở bên dưới. Lúc này hiển thị giao diện với các tùy chọn nội dung media trên Messenger, chúng ta nhấn vào mục Chia sẻ ở bên dưới.

Tiếp tục bạn nhấn vào mục Bắt đầu chia sẻ để tiến hành chia sẻ màn hình Messenger khi gọi video. Sau đó người dùng tiếp tục nhấn vào Bắt đầu truyền phát để thực hiện quay video màn hình chia sẻ màn hình trên Messenger.

Lúc này bạn thực hiện thao tác trên màn hình điện thoại và sau đó đối phương sẽ nhìn thấy màn hình trên Messenger của họ. Màn hình gọi video sẽ thu nhỏ và hiển thị ở cạnh của điện thoại.

Để dừng chia sẻ màn hình Messenger khi gọi video, chúng ta nhấn vào Messenger, sau đó nhấn tiếp vào Dừng truyền phát. Cuối cùng bạn nhấn vào Dừng để dừng chia sẻ màn hình Messenger.